Tên Huyệt:
Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương PhụTên Huyệt: Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương Phụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 38 của kinh Đởm. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Đởm. Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 4 thốn, ở bờ trước xương mác. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ mác bên... More (Trung Y Cương Mục).
Tên Khác:
Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục.
Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 38 của kinh Đởm.
+ Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả .
+ Huyệt Tả của kinh Đởm.
Vị Trí:
Trên đỉnh mắt cá ngoài 4 thốn, ở bờ trước xương mác.
Giải Phẫu:
Dưới da là khe giữa cơ mác bên ngắn với bờ trước xương mác.
Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh cơ – da.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.
Chủ Trị:
Trị khớp gối viêm, lưng đau, toàn thân bồn chồn, mỏi mệt.
Phối Huyệt:
1.Phối Dương GiaoTên Huyệt: Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi là Dương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 35 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. + Huyệt Khích của Dương Duy Mạch. Vị Trí: Nằm trên đường nối huyệt Dương Lăng Tuyền và đỉnh cao mắt cá ngoài, trên mắt cá ngoài 7 thốn, bờ trước xương mác, trong khe cơ mác bên đùi và cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu: Dưới da là... More (Đ.35) + Dương Lăng TuyềnTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là Dương Lăng Tuyền. Tên Khác: Dương Chi Lăng Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Tà Khí Tạng Phu? Bệnh Hình’ (LKhu.4). Đặc Tính: + Huyệt thứ 34 của kinh Đởm. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thổ. + Huyệt Hội của Cân. + Theo thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58): Dương Lăng Tuyền là một huyệt quan trọng, Chủ hàn nhiệt. Tất ca? các khí đều quan trọng, nhưng... More (Đ.34) trị vùng mông và xương ống chân tê, mất cảm giác (Thiên Kim Phương).
2.Cứu Dương Lăng TuyềnTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là Dương Lăng Tuyền. Tên Khác: Dương Chi Lăng Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Tà Khí Tạng Phu? Bệnh Hình’ (LKhu.4). Đặc Tính: + Huyệt thứ 34 của kinh Đởm. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thổ. + Huyệt Hội của Cân. + Theo thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58): Dương Lăng Tuyền là một huyệt quan trọng, Chủ hàn nhiệt. Tất ca? các khí đều quan trọng, nhưng... More (Đ.34) + Dương PhụTên Huyệt: Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương Phụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 38 của kinh Đởm. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Đởm. Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 4 thốn, ở bờ trước xương mác. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ mác bên... More (Đ.38) + Huyền ChungTên Huyệt: Huyệt ở xương ống chân nhỏ (phỉ cốt), nơi cơ dài và cơ ngắn tạo thành chỗ lõm, như là nơi kết thúc (tuyệt), vì vậy gọi là Tuyệt Cốt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tuyệt Cốt, Tủy Hội. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 39 của kinh Đởm. +Huyệt Hội của tủy + Huyệt Lạc của 3 kinh Dương ở chân (Bàng quang, Đởm và Vị). Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 3 thốn, giữa bờ sau xương mác và gân cơ mác bên dài, cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu:... More (Đ.39) + Phong ThịTên Huyệt: Thị chỉ sự tụ tập. Huyệt có tác dụng trị phong thấp gây nên tê, bại liệt chi dưới, là nơi tụtập của phong khí. Huyệt có tác dụng khứ được phong tụ đi vì vậy gọi là Phong Thị (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thùy Thư. Xuất Xứ: Trữu Hậu Phương. Đặc Tính: Huyệt thứ 31 của kinh Đởm. Vị Trí: Xuôi cánh tay thẳng xuống đùi, ép ngón tay vào bờ sau cơ căng cân đùi, huyệt ở đầu ngón tay giữa áp lên đùi, trên nếp nhượng chân 7 thốn, giữa gân cơ nhị... More (Đ.31) trị cước khí (Ngoại Đài Bí Yếu).
3.Phối Dương Quan (Đ.33) trị phong tê (Tư Sinh Kinh).
4.Phối Chi CâuTên Huyệt: Huyệt ở vị trí có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Vị Trí: Trên lằn cổ tay 3 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay, trên huyệt Ngoại Quan 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón tay cái ở ngoài với các cơ duỗi riêng ngón... More (Ttu.6) + Chương MônTên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của Tạng. + Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ... More (C.13) + Túc Lâm Khấp (Đ.41) trị loa lịch (Tư Sinh Kinh).
5.Phối Chương MônTên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của Tạng. + Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ... More (C.13) + Lâm Khấp (Đ.41) trị quyết nghịch (Châm Cứu Đại Thành).
6.Phối Khâu KhưTên Huyệt: Huyệt ở ngay dưới lồi cao xương gót chân ngoài, giống hình cái gò mả (khâu), đống đất (khư), vì vậy gọi là Khâu Khư. Tên Khác: Khâu Hư, Kheo Hư, Kheo Khư, Khưu Hư, Khưu Khư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 40 của kinh Đởm. + Huyệt Nguyên. Vị Trí: Ở phía trước và dưới mắt cá ngoài chân, nơi chỗ lõm của khe xương cạnh nhóm cơ duỗi dài các ngón chân, hoặc từ ngón chân thứ 4 kéo thẳng lên mắt cá gặp chỗ lõm hoặc lấy ở chỗ... More (Đ.40) + Túc Lâm Khấp (Đ.41) trị dưới nách sưng (Châm Cứu Đại Thành).
7.Phối Thái Xung (C.3) trị nách sưng, cổ có nhọt (Châm Cứu Đại Thành).
8.Phối Dương GiaoTên Huyệt: Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi là Dương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 35 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. + Huyệt Khích của Dương Duy Mạch. Vị Trí: Nằm trên đường nối huyệt Dương Lăng Tuyền và đỉnh cao mắt cá ngoài, trên mắt cá ngoài 7 thốn, bờ trước xương mác, trong khe cơ mác bên đùi và cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu: Dưới da là... More (Đ.35) + Hành GianTên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More (C.2) + Tuyệt Cốt (Đ.39) trị 2 chân tê (Châm Cứu ĐạiThành).
9.Phối Cách DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của kinh Bàng Quang. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Hoành Cách mô, Thực qua?n. + Huyệt Hội của Huyết. + Huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu.51). + 1 trong Tứ Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du). + 1 trong Lục Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du + Tỳ Du). Vị Trí: Dưới gai đốt sống... More (Bq.17) + Nội QuanTên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (Tb.6) + Thương Khâu (Ty.5) + Tỳ Du (Bq.20) + Vị DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Vị, vì vậy gọi là Vị Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Dương Minh Vị. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 12, đo ngang ra 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, cơ răng bé sau-dưới, cơ lưng dài, cơ ngang gai, cơ gian mỏm ngang, cơ vuông thắt lưng, cơ đái-chậu. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối... More (Bq.21) trị dạ dầy đau (Thần Cứu Kinh Luân).
10.Cứu Dương PhụTên Huyệt: Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương Phụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 38 của kinh Đởm. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Đởm. Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 4 thốn, ở bờ trước xương mác. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ mác bên... More 21 tráng, phối cứu Khí Hải (Nh.6) 100 tráng + Tam Âm Giao (Ty.6) 21 tráng + Túc Tam Lý (Vi.36) 21 tráng trị khí nhược, tiêu chảy phân sống, rốn lạnh, bụng đau (Vệ Sinh Bảo Giám).
11.Phối Dương Lăng TuyềnTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là Dương Lăng Tuyền. Tên Khác: Dương Chi Lăng Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Tà Khí Tạng Phu? Bệnh Hình’ (LKhu.4). Đặc Tính: + Huyệt thứ 34 của kinh Đởm. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thổ. + Huyệt Hội của Cân. + Theo thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58): Dương Lăng Tuyền là một huyệt quan trọng, Chủ hàn nhiệt. Tất ca? các khí đều quan trọng, nhưng... More (Đ.34) + Hiệp KhêTên Huyệt: Huyệt ở khe (giống hình cái suối = khê) nơi ngón chân 4 và 5 giao nhau (họp lại = hiệp), vì vậy gọi là Hiệp Khê (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 43 của kinh Đởm. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thu?y, huyệt Bổ. Vị Trí: Khe giữa xương bàn chân ngón thứ 4 và 5, huyệt nằm ở đầu kẽ giữa 2 ngón chân, phía trên mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi các ngón 4 và 5 của cơ duỗi dài... More (Đ.43) + Túc Khiếu Âm (Đ.44) + Túc Lâm Khấp (Đ.41) trị mụn nhọt mọc ở 1 bên đầu (Ngoại Khoa Lý Lệ).
12. Phối Thái Xung (C.3) trị dưới nách sưng lở (Tân Châm Cứu Học).
13.Phối Cách DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của kinh Bàng Quang. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Hoành Cách mô, Thực qua?n. + Huyệt Hội của Huyết. + Huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu.51). + 1 trong Tứ Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du). + 1 trong Lục Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du + Tỳ Du). Vị Trí: Dưới gai đốt sống... More (Bq.17) + Can DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More (Bq.18) + Chi CâuTên Huyệt: Huyệt ở vị trí có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Vị Trí: Trên lằn cổ tay 3 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay, trên huyệt Ngoại Quan 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón tay cái ở ngoài với các cơ duỗi riêng ngón... More (Ttu.6) + Nội QuanTên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (Tb.6) + Túc Lâm Khấp (Đ.41) trị ngực và sườn đau (Châm Cứu Học Gỉan Biên).
Châm Cứu:
Châm thẳng 1 – 1, 5 thốn, Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 5 – 10 phút.
Tham Khảo:
(” Chứng Nhiệt Quyết nên thủ huyệt ở kinh túc Thái Âm và túc Thiếu Dương (huyệt Dương PhụTên Huyệt: Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương Phụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 38 của kinh Đởm. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Đởm. Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 4 thốn, ở bờ trước xương mác. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ mác bên... More), tất cả đều nên lưu kim lâu” (LKhu.21, 28).
(“Mã đao thủng lủ dưới nách, họng sưng tắc: dùng Dương PhụTên Huyệt: Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương Phụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 38 của kinh Đởm. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Đởm. Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 4 thốn, ở bờ trước xương mác. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ mác bên... More để trị” (Giáp Ất Kinh).
(“Trị các chứng phong: cứu huyệt Dương PhụTên Huyệt: Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương Phụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 38 của kinh Đởm. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Đởm. Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 4 thốn, ở bờ trước xương mác. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ mác bên... More 7 tráng” (Thiên Kim Phương).