KHÂU KHƯ

Tên Huyệt: Huyệt ở ngay dưới lồi cao xương gót chân ngoài, giống hình cái gò mả (khâu), đống đất (khư), vì vậy gọi là Khâu Khư. Tên Khác: Khâu […]

KHẾ MẠCH

Tên Huyệt: Khế chỉ sự co rút, Mạch = huyết lạc. Huyệt ở nơi cân lạc mạch của tai, có tác dụng trị trẻ nhỏ kinh giật (co rút = […]

KHÍ HẢI DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) khí vào huyệt Khí Hải (Nh. 6), vì vậy, gọi là Khí Hải Du. Tên Khác: Đơn Điền Du, Ký Hải Du. […]

KHÍ HỘ

Tên Huyệt: Huyệt phía dưới huyệt Trung Phủ (là nơi xuất phát của kinh Phế, Phế chủ khí), huyệt được coi là nơi cửa ra vào của khí, vì vậy […]

KHÍ HUYỆT

Tên Huyệt: Khí xuất ra từ đơn điền. Huyệt ở bên cạnh huyệt Quan Nguyên (được coi là đơn điền), vì vậy, gọi là Khí Huyệt (Trung Y Cương Mục). […]

KHÍ XÁ

Tên Huyệt: Khí: hơi thở, hô hấp, Xá: nơi chứa. Huyệt ở gần họng là nơi khí lưu thông ra vào, vì vậy gọi là Khí Xá (Trung Y Cương […]

KHÍ XUNG

Tên Huyệt: Khí = năng lượng cần thiết cho sự sống, ý chỉ kinh khí chảy vào các kinh. Xung = đẩy mạnh lên hoặc xuống. Huyệt ở vùng háng, […]

KHÍCH MÔN

Tên Huyệt: Huyệt ở giữa 2 khe (khích) xương, nơi giao của 2 cơ gan tay bé và lớn (giống như cửa) vì vậy gọi là Khích Môn. Xuất Xứ: […]

KHỐ PHÒNG

Tên Huyệt: Khố phòng chỉ nơi để dành, chỗ chứa huyết dịch ở bên trong, có khả năng sinh ra nhũ trấp. Huyệt lại ở gần bầu sữa (nhũ phòng), […]

KHỔNG TỐI

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng thông khí lên mũi (tỵ khổng), làm tuyên thông Phế khí, vì vậy được dùng trị các bệnh ở tỵ khổng (mũi), do đó, […]

KHÚC SAI

Tên Huyệt: Khúc = chỗ cong; Sai = hợp xuất. Kinh mạch hợp lại ở huyệt Thần Đình, tạo thành chỗ cong, từ huyệt đó, theo chân mày lên chỗ […]

KHÚC TÂN

Tên Huyệt: Huyệt theo đường kinh quay lên phía huyệt Suất Cốc làm thành 1 đường cong (Khúc) ở phía tóc mai (mấm = tân), vì vậy gọi là Khúc […]

KHÚC TRẠCH

Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống cái ao = trạch) ở nếp khủy cổ tay khi cong tay (khúc), vì vậy gọi là Khúc Trạch. Xuất Xứ: Thiên […]

KHÚC TRÌ

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: […]

KHÚC TUYỀN

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) đầu nếp gấp trong nhượng chân (giống hình đường cong = khúc) khi gấp chân, vì vậy gọi là […]

KHÚC VIÊN

Tên Huyệt: Khi co vai lên (khúc), ở sau vai (kiên), huyệt tạo thành 1 chỗ lõm giống như khu vườn (viên), vì vậy gọi là Khúc Viên. Xuất Xứ: […]

KHUYẾT BỒN

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) ở xương đòn, có hình dạng giống cái chậu (bồn), vì vậy gọi là Khuyết Bồn. Tên Khác: Thiên Cái, Xích Cái. Xuất […]

KIÊN LIÊU

Tên Huyệt: Huyệt ở bên cạnh (liêu) vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 14 của kinh Tam Tiêu. Vị […]

KIÊN NGOẠI DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng kích thích (rót vào = du) vùng ngoài (ngoại) của vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Ngoại Du. Tên Khác: Kiên Ngoại. Xuất […]

KIÊN NGUNG

Tên Huyệt: Huyệt ở một góc (ngung) của xương vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Ngung. Tên Khác: Biên Cốt, Kiên Cốt, Kiên Tỉnh, Ngung Tiêm, Thiên Cốt, Thiên […]

KIÊN TỈNH

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái giếng = tỉnh) vùng trên vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Tỉnh. Tên Khác: Bác Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. […]

KIÊN TRINH

Tên Huyệt: Kiên = vai. Trinh = cứng chắc. Huyệt ở chỗ thịt cứng của vai, vì vậy, gọi là Kiên trinh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Khí […]

KIÊN TRUNG DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng rót (du) kinh khí vào vùng giữa (trung) vai (kiên) vì vậy gọi là Kiên Trung Du. Tên Khác: Kiên Trung. Xuất Xứ: Giáp […]

KIM MÔN

Tên Huyệt: Môn ý chỉ huyệt Khích. Huyệt là nơi khí huyết tụ tập lại, giống như vàng quý giá, vì vậy gọi là Kim Môn (Trung Y Cương Mục). […]