a- Triệu chứng:
- Nếu là thực chứng thì sẽ kèm theo nóng khát, đại tiện táo, tiểu vàng, có khi nôn nao buồn mửa mạch thực.
- Nếu là hư chứng, mỗi khi lao động thì hoa mắt, chóng mặt càng tăng, sắc người xanh nhợt, tiếng nói nhỏ, ăn ngủ kém, mạch hư vô lực.
b- Lý:
- Phong đàm thấp ủng trệ, can phong nội động. Thận thủy hư không nuôi được can, thận hỏa suy hư dương phù lên.
c- Pháp:
- Trị chứng thực: hỏa can, tiêu đờm nhẹ đầu sáng mắt.
- Trị chứng hư: Tư bổ can thận, nhẹ đầu sáng mắt.
d- Phương huyệt:
Chữa thực chứng:
- Thiên trụ
- ấn đường
- Hành gianTên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More
- Trung quản
- Phong longTên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More
Các huyệt số 1, 2, 3 dùng thường xuyên.
Chữa thực chứng
Chữa hư chứng:
Chữa hư chứng
- Thiên trụ
- Thái khê
- Thái xung
- Dũng tuyền(cứu)
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Tả thiên trụ cho nhẹ đầu khỏi chóng mặt, bổ thiên trụ cho nhẹ đầu sáng mắt, ấn đường trừ hoa mắt, hành gianTên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More bình can yên phong, trung quản phong longTên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More kiện vị, tiêu đờm.
- Bổ thái khê, hành gianTên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More để bổ thận, tư can, cứu dũng tuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More để giáng hỏa.
- Một khi âm đã được tư nhuận, hỏa đã được giáng xuống thì đầu mắt sẽ nhẹ nhàng tinh sáng.
- Xoa bóp: Bấm huyệt, chú ý các khu vực ở quanh vành tai ngoài.