a-Triệu chứng:
Bụng đầy căng tức không đại trungTên Huyệt: Huyệt ở gót chân (giống hình quả chuông), vì vậy gọi là Đại Trung. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Thận. + Huyệt Lạc. + Huyệt Biệt Tẩu của Thái Dương. Vị Trí: Ở chỗ lõm tạo nên do gân gót bám vào bờ trên trong xương gót, dưới huyệt Thái Khê 0, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là bờ trong gân gót chân, phía trước cơ gân của cơ gấp dài ngón chân cái, gân cơ gấp dài các ngón chân, mặt trên xương gót chân. Thần kinh... More tiểu tiện được, người vật và có thể đi đến bất tỉnh hoặc hậu phẫu.bệnh nhân trung tiện được dùng phương huyệt này rất tốt
- Thực chứng : Sắc mặt đỏ,sốt, khát nước,bụng ấn vào không chịu được,mạch trầm hữu lực
- Hư chứng:sắc xanh nhợt,tiếng nói nhỏ,yếu, bụng ấn như toàn hơi,chân tay lạnh mạch hư
b- Lý :
- Tràng vị tích trệ trung khí không thông chọc khí không gián
c- Pháp:
- Điều hòa tràng vị hạ khí tiêu đày
d- Phương huyệt :
- Trung quản
- Thiên khu
- Túc tam lý
- Trung cực
- Nội đìnhTên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngón chân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu:... More
- Chứng thực : Tất cả huyệt đều châm tả
- Chứng hư: Châm bổ hoặc cứu
- Dùng thường xuyên các huyện số 1,2,3
- Châm trung cực cho thông bàng quang, lợi tiểu(khi có bí tiện mới dùng đến)trẻ em thì ôn cứu
- Xoa bóp: ấn , bấm các huyệt trên. Kỹ thuật bấm ở bụng : ấn mạnh từ từ vào sâu đến khi nào không chịu mới thôi , giữ nguyên cho 1/2 -2 phút mới thôi sau đó bấm huyệt làm tiếp tục.