ĐẠI BAO

Tên Huyệt: Huyệt là Đại Lạc của Tỳ, thống lãnh các kinh Âm Dương. Vì Tỳ rót khí vào ngũ tạng, tưc chi, do đó, gọi là Đại Bao (Trung […]

ĐẠI CỰ

Tên Huyệt: Huyệt ở vùng bụng, chỗ cao (Cự) và to (Đại) nhất vì vậy gọi là Đại Cự (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: […]

ĐẠI ĐÔ

Tên Huyệt: Đại = lớn; Đô = nơi đông đúc, phong phú, ý chỉ cái ao. Huyệt ở cuối ngón chân cái (ngón chân to nhất (đại) trong các ngón […]

ĐẠI ĐÔN

Tên Huyệt: Huyệt ở góc móng chân (móng dầy = đôn) cái (ngón to = đại) vì vậy gọi là Đại Đôn. Tên Khác: Đại Chỉ Giáp Hạ Đại Thuận, […]

ĐẠI HÁCH

Tên Huyệt: Hách = làm cho mạnh lên. Huyệt là nơi giao hội của kinh Thận với Xung Mạch, bên trong ứng với tinh cung. Huyệt có tác dụng cường […]

ĐẠI LĂNG

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vì vậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục). Tên […]

ĐẠI NGHÊNH

Tên Huyệt: Đại = Chuyển động nhiều, chỉ động mạch; Nghênh: chỉ khí huyết hưng thịnh. Huyệt là nơi giao hội của 2 đường kinh Dương minh (nhiều huyết nhiều […]

ĐẠI TRỬ

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí rất cao (đại) ở lưng, lại nằm ngay trữ cốt, vì vậy gọi là Đại Trữ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trữ. […]

ĐẠI TRUNG

Tên Huyệt: Huyệt ở gót chân (giống hình quả chuông), vì vậy gọi là Đại Trung. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh […]

ĐẠI TRƯỜNG DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Đại Trường vì vậy gọi là Đại Trường Du. Xuất Xứ: Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ […]

ĐẦU DUY

Tên Huyệt: Duy = mép tóc; 2 bên góc trán – đầu tạo thành mép tóc, vì vậy gọi là Đầu Duy (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tảng Đại. […]

ĐẦU KHIẾU ÂM

Tên Huyệt: Khiếu = ngũ quan, thất khiếu. Huyệt có tác dụng trị bệnh ở đầu, tai, mắt, họng, các bệnh ở các khiếu ở đầu, vì vậy gọi là […]

ĐẦU LÂM KHẤP

Tên Huyệt: Lâm = ở trên nhìn xuống. Khấp = khóc, ý chỉ nước mắt. Huyệt ở vùng đầu, phía trên mắt mà lại chữa trị bệnh ở mắt (làm […]

ĐỚI MẠCH

Tên Huyệt: Huyệt nằm ở trên đường vận hành của mạch Đới (ở ngang thắt lưng), vì vậy gọi là Đái Mạch. Tên Khác: Đới Mạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Điên […]