a-Triệu chứng:
- Đột nhiên cô vẹo một bên hoặc sớm không ngoảnh đi ngoảnh lại được, hoặc không cúi ,ngửa, cử động thì đau không chịu được.
b- Lý:
Phong hàn thương kinh lạc.
- Có khi nằm ngủ lệch gối gây nên.
c- Pháp:
- Sơ tán phong hàn,, thông kinh hoạt lạc.
d-Phương huyệt:
- Thiên ứng ( A thị huyệt )
- Huyền chungTên Huyệt: Huyệt ở xương ống chân nhỏ (phỉ cốt), nơi cơ dài và cơ ngắn tạo thành chỗ lõm, như là nơi kết thúc (tuyệt), vì vậy gọi là Tuyệt Cốt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tuyệt Cốt, Tủy Hội. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 39 của kinh Đởm. +Huyệt Hội của tủy + Huyệt Lạc của 3 kinh Dương ở chân (Bàng quang, Đởm và Vị). Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 3 thốn, giữa bờ sau xương mác và gân cơ mác bên dài, cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu:... More
Đều châm tả(ở bên chân phía cổ bị vẹo)
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Châm tả điểm đau nhất ở cục bộ cổ để thông kinh hoạt lạc
- Huyền chungTên Huyệt: Huyệt ở xương ống chân nhỏ (phỉ cốt), nơi cơ dài và cơ ngắn tạo thành chỗ lõm, như là nơi kết thúc (tuyệt), vì vậy gọi là Tuyệt Cốt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tuyệt Cốt, Tủy Hội. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 39 của kinh Đởm. +Huyệt Hội của tủy + Huyệt Lạc của 3 kinh Dương ở chân (Bàng quang, Đởm và Vị). Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 3 thốn, giữa bờ sau xương mác và gân cơ mác bên dài, cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu:... More là huyệt trọng yếu chữa vẹo cổ, đồng thời dùng nó cũng là theo cách phối huyệt viễn cách (bệnh ở trên lấy huyệt ở dưới).
- Chú ý: Khi ở cổ gáy có hai điểm đau tương đương thì nên châm cả hai huyệt Thiên ứng, cũng có thể châm rồi cứu.
- Xoa bóp: Bấm huyệt từ nhẹ đến nặng, vận động cổ theo biên độ rộng dần.