a- Triệu chứng: b- Lý: c- Pháp: d- Phương huyệt Khi châm Cân súc, sau khi đắc khí phải dùng thủ thuật đưa ngay cảm giác từ lưng xuống chân, […]
Danh mục: Các bệnh sốt
a- Triệu chứng: Thân nhiệt cao 39* – 40*, có khát nước, trong người buồn bực, có thể mê hoảng.
b- Lý: Tâm hỏa thịnh ở trong, ngoài bị phong, hàn vít lại
c- Pháp: Thanh hoả giải nhiệt
d- Phương huyệt:
………1- Thiếu thương (tả) hay châm xuất huyết
………2- Khúc trì (tả)
………3- Hợp cốc (tả)
………4- Quan xung (tả) hay châm xuất huyết nhanh
………5- Thần môn
………6- Dũng tuyền
Bị dụng: Thập tuyên xuất huyết nếu chưa hạ thì tả Thập nhị tỉnh, Khúc trạch, Uỷ trung xuất huyết.
đ- Gia giảm: Bất tỉnh, thêm Nhân trung
– Có thực tích, bụng đầy.
e- Giải thích cách dùng huyệt:
Thiếu thương là Tỉnh của Phế kinh (Phế chủ bì mao) dùng để giải ngoài da cho nhiệt ở trong dễ hạ xuống.
Quan xung là Tỉnh của Tam tiêu, có tác dụng cấp cứu hạ nhiệt ở cả 3 tiêu (thượng, trung, hạ)
Khúc trì là Hợp huyệt, Hợp cốc là Nguyên huyệt của Kinh Thủ dương minh đại tràng; Thần môn là huyệt của kinh Thủ Thiếu âm tâm đều châm tả để hạ nhiệt thông tràng.
Dũng tuyền là Tỉnh của Thận thuỷ, cấp cứu tốt ,ở đây dùng để dẫn thuỷ cứu hoả (châm không xuất huyết). Sốt cao trên 400 thì dùng toàn bộ huyệt trong phương, theo thứ tự trên mà xuất huyết và châm tả cho mạnh.
Nếu nhiệt vẫn chưa hạ thì mới phải dùng đến huyệt bị dụng.
Thông thường chỉ dùng 4 huyệt: Thiếu thương, Khúc trì, Thần môn. Dũng tuyền là đủ.
Xoa bóp: Đánh cảm 2 thăn lưng bằng trứng luộc bọc vải hoặc nước lã.
Sốt rét cơn (ngược tật & ngoại cảm)
NGƯỢC TẬT a- Triệu chứng: b- Lý: c- Pháp: d- Phương huyệt: đ- Gia giảm: Gặp thể ác tính thêm Hợp cốc, Thương dương, Quan xung, Nhân trung. Tất cả […]
Cảm nắng và trúng nắng (cảm thử & trúng thử)
a- Triệu chứng: b- Lý: Chính khí hư bị thử là cảm trúng c- Pháp: đ- Phương huyệt: đ- Gia giảm: Khi bị cảm nắng, bị đau bụng, nôn mửa, […]