Thành phần
- Bạch truậtBạch truật Bộ phận dùng • Củ sấy khô gọi là Hồng truật hay Bạch truật • Để nguyên hoặc thái mỏng phơi khô gọi là sinh sái truật hay đông truật • Tẩm hoàng thổ hay sao cám gọi là phù bì sao bạch truật Tính vị quy kinh • Đắng ngọt, hơi ôn - Tỳ vị Công năng chủ trị • Kiện tỳ hoá thấp, chỉ hãn, an thai, lợi tiểu • Chữa tỳ hư gây trướng mãn, tiết tả • Chữa tự hãn, đạo hãn • Chữa phù do viêm thận mãn hoặc phù suy dinh dưỡng... More 40g
- Thanh mộc hương 40g
- Tê giác 40g
- Hương phụ 40g
- Chu saChu sa - Thần sa (Châu sa, đơn sa) • Chu sa (Cinnabaris) thuộc tỉnh Hồ nam - Trung quốc, vùng này xưa kia gọi là Châu Thần nên có tên Thần sa) Thành phần • Chủ yếu là HgS thiên nhiên trị giang mai, giải độc, và HgSe có tác dụng an thần chống co giật mạnh. • Tỷ lệ HgSe trong thần sa gấp 10 lần trong chu sa . Do đó tác dụng an thần của thần sa tốt hơn chu sa • Chu sa thường ở thể bột đỏ. Thần sa ở thể cục thành khối óng... More 40g
- Kha tửKha tử • Dùng quả chín phơi hay sấy khô của cây Kha tử TÍNH VỊ • Vị đắng, chua, sáp ; tính bình. QUY KINH • Vào kinh phế, đại trường. CÔNG NĂNG • Sáp trường chỉ tả, liễm phế, thông lợi yết hầu. CHỦ TRỊ • Chữa tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, sa trực tràng. • Phế hư ho, suyễn, ho lâu ngày không ngừng, yết hầu đau, tiếng khàn. LIỀU DÙNG • 3 - 6g/ngày... More 40g
- Bạch đàn hương 40g
- An tức hương 40g
- Trầm hương 40g
- Xạ hương 40g
- Đinh hương 40g
- Tỳ bạt 40g
- Long não (Băng phiến) 20g
- Dầu Tô hợp hương 20g
- Nhũ hương 20g
Cách dùng
- Trừ dầu Tô hợp hương, Xạ hương, Băng phiến, các vị còn lại nghiền thật mịn, trộn đều, rồi gia 3 vị trên vào nghiền tiếp và trộn đều, gia mật vừa đủ vào bột thuốc chế thành hoàn, mỗi hoàn nặng 4g
- Mỗi lần uống 1/2 – 1 hoàn, ngày 1 – 2 lần với nước sôi nóng, trẻ em tùy theo tuổi giảm liều
Tác dụng
- Ôn thông khai khiếu, giải uất hóa trọc
Giải thích bài thuốc
Trong bài có 10 loại hương dược: Tô hợp hương, Trầm hương, Xạ hương, Đàn hương, Đinh hương, Nhũ hương, An tức hương, Thanh mộc hương, Hương phụ, Băng phiến có tác dụng phương hương khai khiếu, hành khí uất, tán hàn hóa trọc
- Tỳ bạt phối hợp với hương dược tăng cường tán hàn khai uất
- Tê giác: thanh tâm giải độc
- Chu saChu sa - Thần sa (Châu sa, đơn sa) • Chu sa (Cinnabaris) thuộc tỉnh Hồ nam - Trung quốc, vùng này xưa kia gọi là Châu Thần nên có tên Thần sa) Thành phần • Chủ yếu là HgS thiên nhiên trị giang mai, giải độc, và HgSe có tác dụng an thần chống co giật mạnh. • Tỷ lệ HgSe trong thần sa gấp 10 lần trong chu sa . Do đó tác dụng an thần của thần sa tốt hơn chu sa • Chu sa thường ở thể bột đỏ. Thần sa ở thể cục thành khối óng... More: trấn kinh an thần
- Bạch truậtBạch truật Bộ phận dùng • Củ sấy khô gọi là Hồng truật hay Bạch truật • Để nguyên hoặc thái mỏng phơi khô gọi là sinh sái truật hay đông truật • Tẩm hoàng thổ hay sao cám gọi là phù bì sao bạch truật Tính vị quy kinh • Đắng ngọt, hơi ôn - Tỳ vị Công năng chủ trị • Kiện tỳ hoá thấp, chỉ hãn, an thai, lợi tiểu • Chữa tỳ hư gây trướng mãn, tiết tả • Chữa tự hãn, đạo hãn • Chữa phù do viêm thận mãn hoặc phù suy dinh dưỡng... More: kiện tỳ hòa trung để hóa trọc
- Kha tửKha tử • Dùng quả chín phơi hay sấy khô của cây Kha tử TÍNH VỊ • Vị đắng, chua, sáp ; tính bình. QUY KINH • Vào kinh phế, đại trường. CÔNG NĂNG • Sáp trường chỉ tả, liễm phế, thông lợi yết hầu. CHỦ TRỊ • Chữa tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, sa trực tràng. • Phế hư ho, suyễn, ho lâu ngày không ngừng, yết hầu đau, tiếng khàn. LIỀU DÙNG • 3 - 6g/ngày... More nhục: ôn sáp liễm khí giảm bớt chất cay, các vị hương dược có hại đến chính khí
Đặc điểm bài thuốc là nhiều vị hương dược để ôn thông khai khiếu tỉnh thần
Ứng dụng lâm sàng
- Đây là bài thuốc đại biểu “ôn khai” dùng trị chứng trúng phong khí bế hoặc kinh giản đàm quyết do hàn đàm nội bế
- Thường dùng trị các chứng trúng phong đột quỵ, hàm răng nghiến chặt, những bệnh động kinh lên cơn, những bệnh Hysteria thuộc chứng hàn bế thực chứng
Chú ý
- Không nên dùng cho phụ nữ có thai, chứng nhiệt bế hoặc chứng thoát