NÃO KHÔNG

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí gần Não Hộ, lại có tác dụng thanh não, thông khiếu, vì vậy gọi là Não Không (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhiếp […]

NGHINH HƯƠNG

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm mũi được thông, đón nhận (nghênh) được mùi thơm (hương), vì vậy gọi là Nghênh Hương. Tên Khác: Nghênh Hương, Xung Dương. Xuất […]

NGOẠI KHÂU

Tên Huyệt: Huyệt ở mặt ngoài cẳng chân, chỗ có hình dạng giống gò đất, vì vậy gọi là Ngoại Khâu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Kheo, Ngoại […]

NGOẠI LĂNG

Tên Huyệt: Huyệt ở phía mặt ngoài bụng, chỗ có hình dạng như cái gò, vì vậy gọi là Ngoại Lăng (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. […]

NGOẠI QUAN

Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + […]

NGỌC CHẨM

Tên Huyệt: Xương chẩm có tên là Ngọc Chẩm. Huyệt ở ngang với xương chẩm vì vậy gọi là Ngọc Chẩm (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. […]

NGŨ LÝ

Tên Huyệt: Huyệt ở trên cơ gian 5 thốn, cùng tên với huyệt Thủ Ngũ Lý, vì vậy gọi là Túc Ngũ Lý (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Túc […]

NGƯ TẾ

Tên Huyệt: Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi […]

NGŨ XỨ

Tên Huyệt: Ngũ = 5; Xứ = nơi (vị trí). Theo thứ tự. huyệt ở vị trí thứ 5 của đường kinh, vì vậy gọi là Ngũ Xứ (Trung Y […]

NHÂN NGHÊNH

Tên Huyệt: Ngày xưa, trong Mạch Học, người xưa chia ra tam bộ, cửu hậu, phần trên của tam bộ là Nhân Nghênh, huyệt ở vùng Nhân Nghênh mạch, vì […]

NHẬT NGUYỆT

Tên Huyệt: Nhật Nguyệt là Mộ Huyệt của kinh Đởm, Đởm giữ chức quan trung chính, chủ về quyết đoán, làm cho mọi sự được sáng tỏ. Mặt trời, mặt […]

NHỊ GIAN

Tên Huyệt: Nhị = 2; Gian = khoảng trống. Huyệt ở khoảng giữa lóng tay 2 và 3, lại là huyệt thứ 2 của kinh Đại Trường, vì vậy, gọi […]

NHĨ MÔN

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí ngay trước (được coi như cửa = môn) của tai (nhĩ) vì vậy gọi là Nhĩ Môn. Tên Khác: Nhĩ Tiền, Tiểu Nhĩ. Xuất […]

NHIÊN CỐC

Tên Huyệt: Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long […]

NHŨ CĂN

Tên Huyệt: Huyệt ở phía dưới chân (căn) của vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Căn. Tên Khác: Bệ Căn, Khí Nhãn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: […]

NHU DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng kích thích (rót vào = du) vùng thịt mềm (nhu) ở bả vai, vì vậy gọi là Nhu Du. Tên Khác: Nhu Giao, Nhu […]

NHU HỘI

Tên Huyệt: Phần trên cánh tay gọi là Nhu. Huyệt là nơi hội của kinh Tam Tiêu và mạch Dương kiều, vì vậy gọi là Nhu Hội (Trung Y Cương […]

NHŨ TRUNG

Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 17 của kinh Vị. Vị Trí: Ở […]

NỘI ĐÌNH

Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi […]

NỘI QUAN

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị…lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: […]