Chữa di tinh, hoạt tinh, khí hư bạch đới do thận hư (có thể phối hợp Kim anh với Ngũ vị tửNgũ vị tử • 5 vị trong đó vị chua là chính; tính ấm. QUY KINH • Kinh phế, tâm, thận. CÔNG NĂNG • Cố biểu liễm hãn, ích khí, sinh tân, bổ thận, an thần CHỦ TRỊ • Cố biểu liễm hãn: Chữa chứng ra nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm (có thể phối hợp với Kỷ tử, Đẳng sâm, Cẩu tích). • Liễm phế chỉ ho: chữa ho do phế hư, hen suyễn do thận hư không nạp phế khí. • Ích thận cố tinh: dùng khi thận hư gây di tinh, hoạt tinh, đái đục, tiểu nhiều.... More sắc uống hoặc kim anh với khiếm thựcKhiếm thực • Dùng hạt của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Khiếm thực TÍNH VỊ • Vị ngọt, chát ; tính bình. QUY KINH • Vào kinh tỳ, thận. CÔNG NĂNG • Ích thận, cố tinh, bổ tỳ, trừ thấp, ngừng tiêu chảy, ngừng đới hạ. CHỦ TRỊ • Dùng trong trường hợp thận hư dẫn đến di tinh, hoạt tinh, mộng tinh, tiểu tiện không cầm lại được, bạch đới (có thể dùng bài Thuỷ lục nhị tiên đơn). • Kiện tỳ cầm ỉa chảy; đặc biệt với trẻ em tỳ hư, tiêu hoá không... More – bài thuỷ lục nhị tiên đơn).
Chữa tiểu tiện nhiều, đái xón, đái dầm do thận hư; đặc biệt đối với trẻ em.
Cầm ỉa chảy do tỳ hư hoặc lỵ lâu ngày không khỏi.
LIỀU DÙNG
6 – 12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hoàn tán.
KIÊNG KỴ
Những người có thấp nhiệt, tiểu tiện bí không nên dùng.
CHÚ Ý
Khi dùng thì ngâm mềm, bổ đôi loại bỏ hết hạt bên trong, phơi hoặc sấy khô.