Tên Huyệt:
Kỳ = chu kỳ. Trong cơ thể con người, 12 Kinh mạch bắt đầu từ huyệt Vân MônTên Huyệt: Vân chỉ hơi nước; Môn là nơi ra vào. Nơi con người, Phế khí gống như hơi nước ra vào qua cửa, vì vậy gọi là Vân Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Thuỷ Nhiệt Huyệt’ (T.Vấn 61). Đặc Tính: Nơi phát ra mạch khí của kinh Phế. Vị Trí: Bờ dưới xương đòn gánh, nơi chỗ lõm ngang cơ ngực to, giữa cơ Delta, nơi có gian sườn 1, cách đường ngực 06 thốn, trên huyệt Trung Phủ 1, 6 thốn. * Giải Phẫu:Dưới da là rãnh cơ Delta ngực, cơ ngực to, cơ Delta,... More (P.2), lưu chuyển và kết thúc ở huyệt Kỳ MônTên Huyệt: Kỳ = chu kỳ. Trong cơ thể con người, 12 Kinh mạch bắt đầu từ huyệt Vân Môn (P.2), lưu chuyển và kết thúc ở huyệt Kỳ Môn. Vì huyệt nằm ở cuối chu kỳ, vì vậy, gọi là Kỳ Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Can Mộ. Xuất Xứ: Thương Hàn Luận. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Can. + Huyệt Mộ của kinh Can. + Huyệt hội với Âm Duy Mạch, túc Thái Âm và túc Quyết Âm. + Nhận một mạch của kinh Tỳ. Vị Trí: Huyệt nằm trên đường thẳng ngang... More. Vì huyệt nằm ở cuối chu kỳ, vì vậy, gọi là Kỳ MônTên Huyệt: Kỳ = chu kỳ. Trong cơ thể con người, 12 Kinh mạch bắt đầu từ huyệt Vân Môn (P.2), lưu chuyển và kết thúc ở huyệt Kỳ Môn. Vì huyệt nằm ở cuối chu kỳ, vì vậy, gọi là Kỳ Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Can Mộ. Xuất Xứ: Thương Hàn Luận. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Can. + Huyệt Mộ của kinh Can. + Huyệt hội với Âm Duy Mạch, túc Thái Âm và túc Quyết Âm. + Nhận một mạch của kinh Tỳ. Vị Trí: Huyệt nằm trên đường thẳng ngang... More (Trung Y Cương Mục).
Tên Khác:
Can Mộ.
Xuất Xứ:
Thương Hàn Luận.
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 14 của kinh Can.
+ Huyệt Mộ của kinh Can.
+ Huyệt hội với Âm Duy Mạch, túc Thái Âm và túc Quyết Âm.
+ Nhận một mạch của kinh Tỳ.
Vị Trí:
Huyệt nằm trên đường thẳng ngang qua đầu ngực, trong khoảng gian sườn (của sườn) thứ 6-7.
Giải Phẫu:
Dưới da là cơ chéo to của bụng, các cơ gian sườn 6, bên phải là gan, bên trái là lách.
Thần kinh vận động cơ là dây thần kinh gian sườn 6.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C5.
Tác Dụng:
Thanh huyết nhiệt, điều hòa bán biểu bán lý, hóa đờm, tiêu ứ, bình can, lợi khí.
Chủ Trị:
Trị màng ngực viêm, gan viêm, ngực đau, thần kinh liên sườn đau.
Châm Cứu:
Châm xiên hoặc luồn kim dưới da, sâu 0, 5 – 0, 8 thốn. Cứu 3-7 tráng, Ôn cứu 5-15 phút.
Ghi Chú:
Không châm sâu vì dưới là gan (bên pHải) và kết trường ngang, đáy dạ dầy (bên trái).