Tên Huyệt:
Vân chỉ hơi nước; Môn là nơi ra vào. Nơi con người, Phế khí gống như hơi nước ra vào qua cửa, vì vậy gọi là Vân MônTên Huyệt: Vân chỉ hơi nước; Môn là nơi ra vào. Nơi con người, Phế khí gống như hơi nước ra vào qua cửa, vì vậy gọi là Vân Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Thuỷ Nhiệt Huyệt’ (T.Vấn 61). Đặc Tính: Nơi phát ra mạch khí của kinh Phế. Vị Trí: Bờ dưới xương đòn gánh, nơi chỗ lõm ngang cơ ngực to, giữa cơ Delta, nơi có gian sườn 1, cách đường ngực 06 thốn, trên huyệt Trung Phủ 1, 6 thốn. * Giải Phẫu:Dưới da là rãnh cơ Delta ngực, cơ ngực to, cơ Delta,... More (Trung Y Cương Mục).
Xuất Xứ:
Thiên ‘Thuỷ Nhiệt Huyệt’ (T.Vấn 61).
Đặc Tính:
Nơi phát ra mạch khí của kinh Phế.
Vị Trí:
Bờ dưới xương đòn gánh, nơi chỗ lõm ngang cơ ngực to, giữa cơ Delta, nơi có gian sườn 1, cách đường ngực 06 thốn, trên huyệt Trung Phủ 1, 6 thốn.
* Giải Phẫu:Dưới da là rãnh cơ Delta ngực, cơ ngực to, cơ Delta, cơ dưới đòn, cơ răng cưa to và các cơ gian sườn 1.
Thần kinh vận động cơ là dây thần kinh ngực to, dây thần kinh răng to, dây thần kinh mũ, dây thần kinh dưới đòn, dây thần kinh răng to của đám rối thần kinh nách và dây thần kinh gian sườn 1.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C4.
Tác Dụng:
Tuyên thông Phế khí.
Chủ Trị:
Trị ho, suyễn, ngực đầy tức, lưng đau.
Phối Huyệt:
1. Phối Khuyết BồnTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) ở xương đòn, có hình dạng giống cái chậu (bồn), vì vậy gọi là Khuyết Bồn. Tên Khác: Thiên Cái, Xích Cái. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). Đặc Tính: + Huyệt thứ 12 của kinh Vị. + Nơi các kinh Cân Dương giao hội để đi qua cổ, lên đầu. Vị Trí: Ở chỗ lõm sát bờ trên xương đòn, ngay đầu ngực thẳng lên, dưới huyệt là hố trên đòn. Giải Phẫu: Dưới da là hố trên đòn, có các cơ bậc thang và cơ vai - móng. Thần kinh... More (Vi.12) trị vai đau không đưa lên cao được (Giáp Ất Kinh).
2. Phối Ẩn Bạch (Ty.1) + Hồn Môn (Bq.47) + Kỳ MônTên Huyệt: Kỳ = chu kỳ. Trong cơ thể con người, 12 Kinh mạch bắt đầu từ huyệt Vân Môn (P.2), lưu chuyển và kết thúc ở huyệt Kỳ Môn. Vì huyệt nằm ở cuối chu kỳ, vì vậy, gọi là Kỳ Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Can Mộ. Xuất Xứ: Thương Hàn Luận. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Can. + Huyệt Mộ của kinh Can. + Huyệt hội với Âm Duy Mạch, túc Thái Âm và túc Quyết Âm. + Nhận một mạch của kinh Tỳ. Vị Trí: Huyệt nằm trên đường thẳng ngang... More (C.14) + Phế Du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Phế. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Phế. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương của Ngũ Tạng. Vị Trí: Dưới gai đốt sống lưng 3, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Thân Trụ (Đc.12). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng cưa bé sau-trên, cơ gối cổ, cơ... More (Bq.13) + Trung Phủ (P.1) trị vai đau (Thiên Kim Phương).
3. Phối Bỉnh PhongTên Huyệt: • Vùng huyệt là nơi dễ chịu (nhận) tác động của phong khí vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh liên hệ đến phong khí, vì vậy, gọi là Bỉnh Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: • Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 12 của kinh Tiểu Trường. • Huyệt giao hội với kinh Đại Trường, Tam Tiêu và Đởm. Vị Trí: • Bảo người bệnh giơ tay lên, huyệt ở chỗ lõm trên gai xương bả vai, phía thẳng với chỗ dầy nhất của gai xương sống bả vai, trên huyệt Thiên Tông, giữa... More (Ttr.12) trị vai đau (Tư Sinh Kinh).
4. Phối Chi CâuTên Huyệt: Huyệt ở vị trí có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Vị Trí: Trên lằn cổ tay 3 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay, trên huyệt Ngoại Quan 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón tay cái ở ngoài với các cơ duỗi riêng ngón... More (Ttu.5) + Cực Tuyền
Tên Huyệt: Cực ý chỉ rất cao, ở đây hiểu là huyệt cao nhất ở nách. Tuyền = suối nước . Tâm chi phối sự lưu thông huyết trong các mạch, ví như dòng chảy của suối. Huyệt ở vị trí cao nhất của kinh Tâm, nằm ở giữa nách, nơi có thể sờ thấy động mạch nách. Sự lưu thông huyết ở đây nhanh và mạnh, giống như nước suối chảy từ trên xuống, vì vậy gọi là Cực Tuyền (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 1 của kinh Tâm. Vị Trí:... More (Tm.1) + Thiên Trì (Tb.1) + Trung Phủ (P.1) trị cơ nhục bị phong thấp (Châm Cứu Học Thủ Sách).
5. Phối Du PhủTên Huyệt: Thận khí từ dưới chân đi lên đến ngực thì tụ ở huyệt này, vì vậy gọi là Du Phủ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: + Huyệt thứ 27 của kinh Thận. + Huyệt nhận được 1 mạch phụ của Xung Mạch và phân nhánh chạy đến huyệt Liêm Tuyền (Nh.23). Vị Trí: Ở chỗ lõm giữa bờ dưới xương đòn và xương sườn 1, cách đường giữa ngực 2 thốn, ngang huyệt Toàn Cơ (Nh.21). Giải Phẫu: Dưới da là cơ bám da cổ, cơ ngực to, cơ dưới đòn, cơ... More (Th.27) + Nhũ Căn
Tên Huyệt: Huyệt ở phía dưới chân (căn) của vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Căn. Tên Khác: Bệ Căn, Khí Nhãn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 18 của kinh Vị. Vị Trí: Ở giữa gian sườn 5, thẳng dưới đầu vú, cách đường giữa ngực 4 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ ngực to, các cơ ngực bé, các cơ gian sườn 5, bờ trên xương sườn 6, bên phải là phổi, bên trái là mỏm tim. Thần kinh vận động cơ là nhánh cơ ngực to, nhánh cơ ngực bé của đám... More (Vi.18) trị suyễn (Phối Huyệt Kinh Lạc Giảng Nghĩa).
Châm Cứu:
Châm thẳng hoặc xiên, sâu 0, 5 – 1 thốn. Cứu 3 – 5 tráng, Ôn cứu 5-10 phút.
*Tham Khảo:
Thiên ‘Thủy Nhiệt Huyệt Luận’ ghi: Vân MônTên Huyệt: Vân chỉ hơi nước; Môn là nơi ra vào. Nơi con người, Phế khí gống như hơi nước ra vào qua cửa, vì vậy gọi là Vân Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Thuỷ Nhiệt Huyệt’ (T.Vấn 61). Đặc Tính: Nơi phát ra mạch khí của kinh Phế. Vị Trí: Bờ dưới xương đòn gánh, nơi chỗ lõm ngang cơ ngực to, giữa cơ Delta, nơi có gian sườn 1, cách đường ngực 06 thốn, trên huyệt Trung Phủ 1, 6 thốn. * Giải Phẫu:Dưới da là rãnh cơ Delta ngực, cơ ngực to, cơ Delta,... More (P.2) + Ngung Cốt (Kiên Ngung
Tên Huyệt: Huyệt ở một góc (ngung) của xương vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Ngung. Tên Khác: Biên Cốt, Kiên Cốt, Kiên Tỉnh, Ngung Tiêm, Thiên Cốt, Thiên Kiên, Thượng Cốt, Trung Kiên Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 của kinh Đại Trường. + Huyệt giao hội của kinh Đại Trường với Tiểu Trường và mạch Dương Duy. Vị Trí: Dang cánh tay thẳng, huyệt ở chỗ lõm, phía trước và ngoài khớp, mỏm cùng - xương đòn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa bó đòn và bó cùng vai của... More – Đtr.15) + Ủy Trung (Bq.40) + Tủy Không (Yêu Du – Đc.4), 8 huyệt này để tả nhiệt ở tứ chi (TVấn 61, 19).