Thành phần
- Hà thủ ô 12 – 20g
- Đương quyĐương quy Bộ phận dùng • Rễ (củ) • Cả rễ chính, rễ phụ gọi là toàn quy • Rễ chính và cổ rễ gọi là quy đầu • Rễ phụ lớn gọi là quy thân (quy thoái) • Rễ phụ nhỏ gọi là quy vĩ Tính vị quy kinh • Ngọt cay, ấm – Tâm, can, tỳ Công năng chủ trị • Bổ huyết, hoạt huyết, chỉ huyết • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh (là đầu vị trong thuốc chữa bệnh phụ nữ) • Chữa thiếu máu, các bệnh thai tiền sản hậu • Chữa... More 8 g
- Nhân sâmNhân sâm Bộ phận dùng • Rễ củ thu hoạch ở cây 6 năm tuổi, loại tốt củ to đem chế hồng sâm, loại kémchế bạch sâm. Tính vị quy kinh • Ngọt hơi đắng - Phế, tỳ. Hồng sâm tính ôn, bạch sâm và tây dương sâm tính hàn Công năng chủ trị • Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, định thần ích trí • Chữa suy nhược cơ thể: mệt nhọc, ăn kém, sút cân. . . • Chữa suy nhược cơ thể: hồi hộp mất ngủ, hoảng hốt sợ hãi. . . do huyết hư... More 4 – 8g
- Trần bì 4 – 8g
Cách dùng
- Sắc nước uống, thêm 3 lát Gừng hoặc thêm rượu.
Tác dụng
- Bổ khí huyết, trị hư ngược.
Giải thích bài thuốc
- Hà thủ ô: bổ can thận, ích tinh dưỡng, dưỡng âm không gây nê trệ, hòa dương không gây khô táo.
Nhân sâmNhân sâm Bộ phận dùng • Rễ củ thu hoạch ở cây 6 năm tuổi, loại tốt củ to đem chế hồng sâm, loại kémchế bạch sâm. Tính vị quy kinh • Ngọt hơi đắng - Phế, tỳ. Hồng sâm tính ôn, bạch sâm và tây dương sâm tính hàn Công năng chủ trị • Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, định thần ích trí • Chữa suy nhược cơ thể: mệt nhọc, ăn kém, sút cân. . . • Chữa suy nhược cơ thể: hồi hộp mất ngủ, hoảng hốt sợ hãi. . . do huyết hư... More ích khí. - Hai vị thuốc có tác dụng song bổ khí huyết đều là chủ dược.
- Đương quyĐương quy Bộ phận dùng • Rễ (củ) • Cả rễ chính, rễ phụ gọi là toàn quy • Rễ chính và cổ rễ gọi là quy đầu • Rễ phụ lớn gọi là quy thân (quy thoái) • Rễ phụ nhỏ gọi là quy vĩ Tính vị quy kinh • Ngọt cay, ấm – Tâm, can, tỳ Công năng chủ trị • Bổ huyết, hoạt huyết, chỉ huyết • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh (là đầu vị trong thuốc chữa bệnh phụ nữ) • Chữa thiếu máu, các bệnh thai tiền sản hậu • Chữa... More: dưỡng huyết hòa vinh.
Trần bì, Sinh khương: lý khí hòa trung. - Bài thuốc có tác dụng trị chứng hư ngược, khí huyết hư.
Ứng dụng lâm sàng
- Lúc dùng bài thuốc trị bệnh sốt rét lâu ngày khí huyết hư nhược, nếu tỳ khí hư nhược, nếu tỳ khí gia Bạch truậtBạch truật Bộ phận dùng • Củ sấy khô gọi là Hồng truật hay Bạch truật • Để nguyên hoặc thái mỏng phơi khô gọi là sinh sái truật hay đông truật • Tẩm hoàng thổ hay sao cám gọi là phù bì sao bạch truật Tính vị quy kinh • Đắng ngọt, hơi ôn - Tỳ vị Công năng chủ trị • Kiện tỳ hoá thấp, chỉ hãn, an thai, lợi tiểu • Chữa tỳ hư gây trướng mãn, tiết tả • Chữa tự hãn, đạo hãn • Chữa phù do viêm thận mãn hoặc phù suy dinh dưỡng... More, Chích thảo bổ tỳ khí, nếu lách to gia Miết giáp để nhuyễn kiên.
- Ngoài ra tùy tình hình bệnh lý có thể gia thêm Hoàng kỳHoàng kỳ Bộ phận dùng • Rễ thu hoạch ở cây trồng 3 năm hoặc 6 - 7năm càng tốt. Tính vị quy kinh • Ngọt, ôn - Phế, tỳ Công năng chủ trị • Bổ khí, cố biểu, lợi tiểu, thác sang • Tẩm mật sao (trích kỳ): bổ tỳ thăng dương, chữa tỳ hư sinh ỉa lỏng, sa trực tràng, khí huyết hư nhược • Dùng sống: Chữa biểu hư ra nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm, phù do viêm thận, suy dinh dưỡng, bài nùng sinh cơ (chữa mụn nhọt lở loét nhiều mủ, lâu ngày không... More bổ khí, Ô maiÔ mai • Là sản phẩm chế từ quả mơ của cây mơ. Ô mai là quả phơi khô gác bếp có màu đen, không phải quả mơ đã chế muối. TÍNH VỊ • Vị chua, chát ; tính ấm. QUY KINH • Vào kinh can, tỳ, phế. CÔNG NĂNG • Sáp trường chỉ tả, chỉ ho, sinh tân, giảm đau. CHỦ TRỊ • Cầm ỉa chảy do tỳ hư, hoặc do lỵ lâu ngày (thịt quả ô mai và hoa hoè, lượng bằng nhau, sao qua cho dòn, tán nhỏ, uống với nước cơm). • Chữa ho lâu ngày... More liễm âm.