Tên Huyệt:
Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng TuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More”.
Tên Khác:
Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm.
Xuất Xứ:
Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 1 của kinh Thận.
+ Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc.
+ Huyệt Tả của kinh Thận.
+ Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng nâng cao và phục hồi chính khí.
+ Một trong ‘Tam Tài Huyệt’: (Bá Hội (Thiên), Chiên Trung (Nhân), Dũng TuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More (Địa).
Vị Trí:
Dưới lòng bàn chân, huyệt ở điểm nối 2/5 trước với 3/5 sau của đoạn đầu ngón chân thứ 2 và giữa bờ sau gót chân, lỗ hõm dưới bàn chân.Giải Phẫu: Dưới da là cơ gấp ngắn các ngón chân, gân cơ gấp dài các ngón chân, cơ giun, cơ gian cốt gan chân, cơ gian cốt mu chân, khoảng gian đốt bàn chân 2-3.
Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chày sau.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L3.
Tác Dụng:
Giáng Âm hoả, thanh Thận nhiệt, định thần chí.
Chủ Trị:
Trị gan bàn chân đau hoặc nóng lạnh, kích ngất, động kinh, mất ngủ, đỉnh đầu đau, họng đau, nôn mửa, Hysteria.
Phối Huyệt:
1. Phối Tam Lý (Vi.36) + Thừa Sơn (Bq.57) trị tiêu chảy, hạ chú (Biển Thước TâmThư).
2. Phối Nhiên CốcTên Huyệt: Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long Tuyền, Long Uyên, Nhiên Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: +Huyệt thứ 2 của kinh Thận. +Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . +Nơi xuất phát của Âm Kiều Mạch. Vị Trí: Ở chỗ lõm sát giữa bờ dưới xương thuyền, trên đường nối da gan chân và mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là cơ dạng ngón cái, cơ gấp ngắn ngón cái, chỗ bám của gân... More (Th.2) trị các ngón chân đau (Thiên Kim Phương).
3. Phối Nhiên CốcTên Huyệt: Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long Tuyền, Long Uyên, Nhiên Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: +Huyệt thứ 2 của kinh Thận. +Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . +Nơi xuất phát của Âm Kiều Mạch. Vị Trí: Ở chỗ lõm sát giữa bờ dưới xương thuyền, trên đường nối da gan chân và mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là cơ dạng ngón cái, cơ gấp ngắn ngón cái, chỗ bám của gân... More (Th.2) trị họng đau (Tư Sinh Kinh).
4. Phối Đại Chung (Th.4) trị họng đau, không muốt được (Tư Sinh Kinh).
5. Phối Cường Gian (Đc.18) + Tứ Thần Thông trị kinh gian (Tư Sinh Kinh).
6. Phối Kiến Lý (Nh.11) trị vùng dưới tim đau nhức không muốn ăn (Tư Sinh Kinh).
7. Phối Hợp CốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (Đtr.4) + Phong Long
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More (Vi.40) + Thiên Đột (Nh.22) trị họng sưng đau (Châm Cứu Tụ Anh).
8. Phối Đại Chùy (Đc.14) + Hợp CốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (Đtr.4) + Khúc Trì
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường. + Huyệt này với các loại bệnh chứng đều có thể phối hợp trị liệu có tính cách toàn thể. + Yếu huyệt trị bệnh ngoài da, bệnh mắt, dự phòng hóa mủ (Châm Cứu Chân Tủy). Vị Trí: Co khuỷ tay vào... More (Đtr.6) + Tuyệt Cốt (Đ.39) trị thương hàn sốt cao không hạ (Châm Cứu Đại Thành).
9. Phối Đại LăngTên Huyệt: Huyệt ở vị trí nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vì vậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quỷ Tâm, Tâm Chủ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Du, huyệt Nguyên, thuộc hành Thổ, huyệt Tả. Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Tâm) dùng để trị bệnh tâm thần. Vị Trí: Ở ngay trên lằn nếp cổ tay, khe giữa gân cơ gan tay lớn và bé, hoặc gấp các ngón tay vào lòng... More (Tb.7) + Hợp Cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (Đtr.4) + Nội Quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (Tb.6) + Thập Tuyên + Tứ Hoa trị ngũ tâm phiền nhiệt (Châm Cứu Đại Thành).
10. Phối Phong LongTên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More (Vi.40) + Quan Nguyên (Nh.4) trị ho, hư lao (Ngọc Long Ca).
11. Phối Hành GianTên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More (C.2) trị tiểu đường, Thận suy (Bách Chứng Phú).
12. Phối Cưu Vĩ (Nh.15) trị ngũ lâm (Tịch Hoằng Phú).
13. Phối Âm Giao (Nh.7) trị ruột đau (Tịch Hoằng Phú).
14. Phối Âm CốcTên Huyệt: • Huyệt nằm ở hõm nếp nhượng chân, giống hình cái hang = cốc, lại ở mặt trong chân (mặt phía trong = Âm), vì vậy gọi là Âm Cốc. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 10 của kinh Thận. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . • Nơi xuất phát kinh Biệt Thận. Vị Trí: • Ngồi thõng chân hoặc hơi co gối để nổi gân lên, huyệt ở đầu trong nếp gấp nhượng chân, sau lồi cầu trong xương chầy, trong khe của gân cơ bán gân (gân chắc, nho?)... More (Th.10) + Chiếu Hải
Tên Huyệt: Chiếu = ánh sáng rực rỡ. Hải = biển, ý chỉ chỗ trũng lớn. Khi ngồi khoanh 2 bàn chân lại với nhau thì sẽ thấy chỗ trũng (hải) ở dưới mắt cá chân trong . huyệt cũng có tác dụng trị bệnh rối loạn ở mắt (làm cho mắt sáng rực), vì vậy, gọi là Chiếu Hải (Trung Y Cương Mục). Tên khác: Âm Kiều, Thái Âm Kiều. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Thận. + Huyệt mở của Âm Kiều Mạch, nơi mạch Âm Kiều phát sinh, 1 trong... More (Th.6) + Tam Âm Giao (Ty.6) trị tiểu gắt, tiểu ra máu (Châm Cứu Đại Toàn).
15. Phối Âm Lăng TuyềnTên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More (Ty.9) trị sán khí đau lan đến rốn (Thiên Tinh Bí Quyết).
16. Phối Ẩn Bạch (Ty.1) + Phong LongTên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More (Vi.40) + Quan Xung
Tên Huyệt: Quan = cửa ải; Xung = xung yếu. Ý chỉ rằng kinh mạch làm cho khí huyết mạnh lên . Huyệt là cửa ải của 2 huyệt Thiếu Xung (Tm.1) và Trung Xung (Tb.9), vì vậy gọi là Quan Xung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. Vị Trí: Ở bờ trong ngón tay áp út, cách chân móng 0, 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là xương, ở giữa chỗ bám gân ngón đeo nhẫn của cơ gấp... More (Tb.9) + Thiếu Thương (P.11) + Thiếu Xung (Tm.9) trị họng sưng đau (Y Học Cương Mục).
17. Phối Nhân Trung (Đc.26) + Thiếu Thương (P.11) trị trẻ nhỏ bị kinh phong (Y Học Nhập Môn).
18. Phối Tâm Du (Bq.15) + Thần Môn (Tm.7) + Thiếu Thương (P.11) trị si ngốc (Thần Châm Kinh).
19. Phối Túc Tam Lý (Vi.36) trị hôn mê do trúng độc (Châm Cứu Học Thượng Hải).
20. Phối Kinh CốtTên Huyệt: Kinh cốt là tên gọi xưa của xương nối với ngón chân thứ 5. Huyệt ở gần xương này, vì vậy gọi là Kinh Cốt (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 64 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Nguyên. Vị Trí: Bờ ngoài bàn chân, thẳng với ngón út, trước huyệt Kim Môn, đầu sau xương bàn chân 5, nơi tiếp giáp làn da đổi màu. Giải Phẫu: Dưới da là cơ dạng ngón chân út, đùng xương bàn chân 5. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây... More (Bq.64) + Thừa Sơn (Bq.57) trị bàn chân co rút (Châm Cứu Học Thượng Hải).
21. Phối Hưng Phấn + Lao CungTên Huyệt: Tay làm việc không biết mệt (lao). Huyệt lại nằm giữa lòng bàn tay (giống như nhà lớn = cung) vì vậy gọi là Lao Cung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chưởng Trung, Qủy Lộ, Qủy Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của kinh Tâm bào. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Quật) dùng trị bệnh tâm thần. Vị Trí: Huyệt ở trên đường văn tim của gan bàn tay, nơi khe của ngón giữa và ngón vô danh (ngón 4) chạm vào... More (Tb.8) + Nhân Trung (Nh.26) trị bệnh tâm thần (Châm Cứu Học Thượng Hải).
Châm Cứu:
Châm thẳng, sâu 0, 5 – 1 thốn. Cứu 1 – 3 tráng – Ôn cứu 5 – 10 phút.
Tham Khảo:
(“Tà khí ở Thận sẽ gây ra bệnh cốt thống, âm tý: thắt lưng đau nhức, bụng trướng, đại tiện khó, vai và lưng đau nhức, chóng mặt, phải châm Dũng TuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More + Côn Lôn
Tên Huyệt: Côn Lôn là tên 1 ngọn núi. Huyệt ở gót chân có hình dạng giống như ngọn núi đó, vì vậy gọi là Côn Lôn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Côn Luân, Hạ Côn Lôn, Hạ Côn Luân. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 60 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Vị Trí: Tại giao điểm của bờ ngoài gót chân và đường kéo từ nơi cao nhất của mắt cá chân, chỗ lõm giữa khe gân cơ mác bên ngắn và gân cơ mác bên dài, trước... More” (LKhu.20, 6).
(“Nhiệt bệnh, vùng rốn kịch liệt, ngực hông sườn đau, châm Dũng TuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More + Âm Lăng Tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More, dùng kim số 4, châm huyệt trong cổ họng (Liêm Tuyền)”(LKhu.23, 29).
(“…Vùng thắt lưng đau kèm cảm giác nóng trong cơ thể, khó thở, phải châm huyệt Dũng TuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More và thích Ủy Trung cho ra máu” (TVấn.41, 16).