Tên Huyệt:
Môn ý chỉ huyệt Khích. Huyệt là nơi khí huyết tụ tập lại, giống như vàng quý giá, vì vậy gọi là Kim MônTên Huyệt: Môn ý chỉ huyệt Khích. Huyệt là nơi khí huyết tụ tập lại, giống như vàng quý giá, vì vậy gọi là Kim Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lương Quan, Quan Lương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 63 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Khích, châm trong rối loạn khí kinh Bàng Quang. + Huyệt xuất phát của mạch Dương Duy. + Biệt của Túc Thái Dương và mạch Dương Duy. Vị Trí: Dưới và trước huyệt Thân Mạch, cách Thân Mạch 0, 5 thốn, nơi chỗ lõm chếch về phía... More (Trung Y Cương Mục).
Tên Khác:
Lương Quan, Quan Lương.
Xuất Xứ:
Giáp Ất Kinh.
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 63 của kinh Bàng Quang.
+ Huyệt Khích, châm trong rối loạn khí kinh Bàng Quang.
+ Huyệt xuất phát của mạch Dương Duy.
+ Biệt của Túc Thái Dương và mạch Dương Duy.
Vị Trí:
Dưới và trước huyệt Thân Mạch, cách Thân Mạch 0, 5 thốn, nơi chỗ lõm chếch về phía trước sát bờ xương hộp, đầu sau xương bàn chân 5.
Giải Phẫu:
Dưới da là cơ dạng ngón út, gân cơ mác bên dài, gân cơ mác bên ngắn, đầu xương bàn chân 5, xương hộp.
Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh cơ-da và dây thần kinh chày sau.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S1.
Chủ Trị:
Trị quanh khớp mắt cá chân đau, gót chân và lưng đùi đau, trẻ nhỏ kinh phong, động kinh.
Châm Cứu:
Châm thẳng 0, 3-0, 5 thốn – Cứu 3-5 tráng – Ôn cứu 5-10 phút.
Tham Khảo:
“Khi mạch Dương Duy bệnh, đột nhiên đau sưng vùng thắt lưng, pHải châm điểm xuất phát mạch Dương Duy là huyệt Kim MônTên Huyệt: Môn ý chỉ huyệt Khích. Huyệt là nơi khí huyết tụ tập lại, giống như vàng quý giá, vì vậy gọi là Kim Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lương Quan, Quan Lương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 63 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Khích, châm trong rối loạn khí kinh Bàng Quang. + Huyệt xuất phát của mạch Dương Duy. + Biệt của Túc Thái Dương và mạch Dương Duy. Vị Trí: Dưới và trước huyệt Thân Mạch, cách Thân Mạch 0, 5 thốn, nơi chỗ lõm chếch về phía... More và nơi giao hội mạch Dương Duy và túc Thiếu Dương” (T.Vấn.41, 8).