Tên Huyệt:
Lư = đỉnh đầu. Tức ở đây có nghĩa là hưu tức, làm cho yên. Huyệt có Tác Dụng thanh tả tướng hỏa của Tam Tiêu, khiến cho phong tà được ổn định, là hưu tức. Vì vậy gọi là Lư TứcTên Huyệt: Lư = đỉnh đầu. Tức ở đây có nghĩa là hưu tức, làm cho yên. Huyệt có Tác Dụng thanh tả tướng hỏa của Tam Tiêu, khiến cho phong tà được ổn định, là hưu tức. Vì vậy gọi là Lư Tức (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí: Sau loa tai, trên huyệt Khế Mạch 1 thốn hoặc ép sát vành tai vào đầu, huyệt ở chỗ nối 2/3 dưới và 1/3 trên của đường cong theo bờ vành tai từ huyệt Ế Phong... More (Trung Y Cương Mục).
Xuất Xứ:
Giáp Ất Kinh..
Đặc Tính:
Huyệt thứ 19 của kinh Tam Tiêu.
Vị Trí:
Sau loa tai, trên huyệt Khế MạchTên Huyệt: Khế chỉ sự co rút, Mạch = huyết lạc. Huyệt ở nơi cân lạc mạch của tai, có tác dụng trị trẻ nhỏ kinh giật (co rút = khế), vì vậy gọi là Khế Mạch (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thể Mạch, Tư Mạch Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 18 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí: Phía sau tai, giữa gai xương chũm, hoặc khi ép vành tai vào đầu, huyệt ở chỗ nối 1/3 dưới và 2/3 trên của đường cong theo bờ vành tai từ huyệt Ế Phong đến Giác Tôn, nơi... More 1 thốn hoặc ép sát vành tai vào đầu, huyệt ở chỗ nối 2/3 dưới và 1/3 trên của đường cong theo bờ vành tai từ huyệt Ế Phong
Tên Huyệt: 2 tai giống như 2 cái quạt (ế), 2 dái tai có thể gập ra vào như để quạt gió (phong), vì vậy gọi là Ế Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương Đởm. Vị Trí: Phía sau trái tai, nơi chỗ lõm giữa góc hàm dưới và gai xương chũm, sau mỏm nhọn cao nhất của trái tai, sát bờ trước cơ ức đòn chũm. Giải Phẫu: Dưới da là phía trước bờ trước cơ... More đến Giác Tôn.
Giải Phẫu:
Dưới da là cơ tai sau, cơ chẩm, xương chẩm.
Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt và nhánh của dây thần kinh chẩm lớn.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2.
Chủ Trị:
Trị tai giữa viêm, tai ù, nôn mửa, co giật
Châm Cứu:
Châm xiên 0, 3-0, 5 thốn – Cứu 1-3 tráng – Ôn cứu 3-5 phút.
Ghi Chú: Nếu ngộ châm gây ra tai ù, đau, dùng huyệt Dương TrìTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm, giống hình cái ao (tù) ở mu cổ tay (mặt ngoài = Dương) vì vậy gọi là Dương Trì. Tên Khác: Biệt Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Nguyên. + Châm đặc biệt trong trường hợp khát nước, cổ tay đau âm ỉ. + 1 trong 14 Yếu Huyệt để điều chỉnh hạ tiêu (Châm Cứu Chân Tủy). Vị Trí: Ở chỗ lõm trên lằn ngang khớp xương cổ tay, khe giữa gân cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi... More để giải, châm 0, 3 thốn, vê kim hướng về phía trong chừng 10 giây, xong rút kim ra thì có thể khỏi (Danh Từ Huyệt Vị Châm Cứu).
Tham Khảo:
“Co giật mà không dùng đến huyệt Lư TứcTên Huyệt: Lư = đỉnh đầu. Tức ở đây có nghĩa là hưu tức, làm cho yên. Huyệt có Tác Dụng thanh tả tướng hỏa của Tam Tiêu, khiến cho phong tà được ổn định, là hưu tức. Vì vậy gọi là Lư Tức (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí: Sau loa tai, trên huyệt Khế Mạch 1 thốn hoặc ép sát vành tai vào đầu, huyệt ở chỗ nối 2/3 dưới và 1/3 trên của đường cong theo bờ vành tai từ huyệt Ế Phong... More thì không khỏi (Bách Chứng Phú).