Tên Huyệt:
Khi đặt ngón tay lên vùng huyệt và bảo người bịnh kêu ‘Y Hy’ thì thấy ngón tay động, vì vậy gọi là Y HyTên Huyệt: Khi đặt ngón tay lên vùng huyệt và bảo người bịnh kêu ‘Y Hy’ thì thấy ngón tay động, vì vậy gọi là Y Hy. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60). Đặc Tính: Huyệt thứ 45 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 6, đo ngang 3 thốn, cách Đốc Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ lưng to, cơ trám, cơ chậu-sườn-ngực, cơ gian sườn 6, vào trong là phổi. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh đám... More.
Xuất Xứ:
Thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60).
Đặc Tính:
Huyệt thứ 45 của kinh Bàng Quang.
Vị Trí:
Dưới gai sống lưng 6, đo ngang 3 thốn, cách Đốc Du 1, 5 thốn.
Giải Phẫu:
Dưới da là cơ thang, cơ lưng to, cơ trám, cơ chậu-sườn-ngực, cơ gian sườn 6, vào trong là phổi.
Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh đám rối cổ sâu, nhánh đám rối cánh tay, nhánh dây sườn 6 và nhánh dây sống lưng 6.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D6.
Chủ Trị:
Trị màng tim viêm, suyễn, thần kinh liên sườn đau, nấc cụt, nôn mửa, chóng mặt.
Phối Huyệt:
1. Phối Phong TrìTên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Vị Trí: Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ. Giải Phẫu: Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. Thần kinh vận động cơ là nhánh của... More (Đ.20) + Thiên Dũ (Ttu.16) + Thượng Tinh (Đc.23) trị mặt và mắt sưng phù (Giáp Ất Kinh).
2. Phối Khí XáTên Huyệt: Khí: hơi thở, hô hấp, Xá: nơi chứa. Huyệt ở gần họng là nơi khí lưu thông ra vào, vì vậy gọi là Khí Xá (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 11 của kinh Vị. Vị Trí: Ở đáy cổ, ngay chỗ lõm sát bờ trên xương đòn, khe giữa bó ức và bó đòn cơ ức - đòn - chũm. Hoặc giao điểm từ huyệt Nhân Nghênh (Vi.9) kéo thẳng xuống và huyệt Thiên Đột (Nh.22) ngang ra 01 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa bó ức và... More (Vi.11) + Phách Hộ
Tên Huyệt: Huyệt là chỗ (hộ) có liên quan đến Phách, (theo YHCT: Phế tàng Phách), vì vậy gọi là Phách Hộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 42 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai đốt sống lưng 3 (D3) đo ngang ra 3 thốn, cách Phế Du (Bq.13) 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng bé sau-trên, cơ chậu sườn- ngực, cơ gian sườn 3, bên trong là phổi. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh đám... More (Bq.42) trị ho khí nghịch (Giáp Ất Kinh).
3. Phối Chi ChínhTên Huyệt: Chi ở đây là lạc mạch; Chính = Kinh chính, tức là kinh Tiểu Trường. Chi Chiùnh là Lạc Huyệt của kinh Tiểu Trường, nơi lạc mạch tách ra để nhập vào kinh thủ Thiếu Âm Tâm kinh, vì vậy gọi là Chi Chính (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chi Chánh. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’(LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Lạc của kinh Tiểu Trường. + Huyệt kiểm soát phần sâu của kinh Tiểu Trường (theo thiên ‘Tạp Bệnh’ (LKhu.26). Vị Trí: Tại sát bờ sau xương trụ, cách... More (Ttr.7) + Tiểu Hải (Ttr.8) trị phong ngược (Thiên Kim Phương).
4. Phối Bạch Hoàn DuTên Huyệt: • Bạch = trắng; Hoàn = vòng tròn bằng ngọc; Du = nơi ra vào của khí, nghĩa là huyệt. • Theo người xưa, xương cùng cụt gọi là Bạch hoàn cốt, là nơi mà các đạo gia (người tu) quý như ngọc. Huyệt ở gần chỗ đó, vì vậy gọi là Bạch Hoàn Du (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: • Ngọc Hoàn Du, Ngọc Phòng Du. Xuất Xứ: • Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 30 của kinh Bàng Quang. • Huyệt quan trọng để trị bệnh phụ khoa (Bạch Hoàn có nghĩa là... More (Bq.30) + Trung Quản (Nh.12) trị ôn ngược (Tư Sinh Kinh)
5. Phối Thần Môn (Tm.7) trị suyễn (Tư Sinh Kinh).
6. Phối Túc Tam Lý (Vi.36) trị bụng đầy trướng (Tư Sinh Kinh).
7. Phối Phế DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Phế. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Phế. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương của Ngũ Tạng. Vị Trí: Dưới gai đốt sống lưng 3, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Thân Trụ (Đc.12). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng cưa bé sau-trên, cơ gối cổ, cơ... More (Bq.13) + Phục Lưu
Tên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Thận. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim, huyệt Bổ. Vị Trí: Giữa mắt cá chân trong và gân gót (huyệt Thái Khê (Th.3) đo thẳng lên 2 thốn, trong khe của mặt... More (Th.7) trị mồ hôi trộm (Thần Cứu Kinh Luân).
8. Phối Đàn Trung (Nh.17) + Nội QuanTên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (Tb.6) + Phế Du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Phế. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Phế. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương của Ngũ Tạng. Vị Trí: Dưới gai đốt sống lưng 3, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Thân Trụ (Đc.12). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng cưa bé sau-trên, cơ gối cổ, cơ... More (Bq.13) + Trung Phủ (P.1) trị ngực đau lan tới lưng (Châm Cứu Học Giản Biên).
Châm Cứu:
Châm xiên 0, 5-0, 8 thốn – Cứu 3-5 tráng – Ôn cứu 5-15 phút.
Tham Khảo:
(“Thiên ‘Cốt Không Luận’ ghi: “Đại phong phạm vào cơ thể, ra mồ hôi, pHải cứu huyệt Y HyTên Huyệt: Khi đặt ngón tay lên vùng huyệt và bảo người bịnh kêu ‘Y Hy’ thì thấy ngón tay động, vì vậy gọi là Y Hy. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60). Đặc Tính: Huyệt thứ 45 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 6, đo ngang 3 thốn, cách Đốc Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ lưng to, cơ trám, cơ chậu-sườn-ngực, cơ gian sườn 6, vào trong là phổi. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh đám... More, lấy tay áp mạnh vào huyệt đó và bảo bệnh nhân kêu to 2 tiếng ‘Y – Hy’, thấy nơi huyệt sẽ bật lên dưới ngón tay” (TVấn 60, 4).
(“Thiên ‘Cốt Không Luận’ ghi: “Nếu vùng hông sườn đau lan tới bụng dưới, bụng trướng, châm huyệt Y HyTên Huyệt: Khi đặt ngón tay lên vùng huyệt và bảo người bịnh kêu ‘Y Hy’ thì thấy ngón tay động, vì vậy gọi là Y Hy. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60). Đặc Tính: Huyệt thứ 45 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 6, đo ngang 3 thốn, cách Đốc Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ lưng to, cơ trám, cơ chậu-sườn-ngực, cơ gian sườn 6, vào trong là phổi. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh đám... More”(TVấn 60, 8).