a- Triệu chứng:
- Hay đau bụng từ dưới rốn trở xuống nhiều lúc đau quặn, đại tiện có chất nhầy, kém ăn, ăn các thức như trứng, mỡ tôm, cá thì đi đại tiện thất thường, có khi đại tràng viêm loét hay thắt lại, đi đại tiện ra phân nhỏ.
b- Lý:
- Nhiệt kết đại tràng hòa ra viêm loét
c- Pháp:
- Thanh nhiệt, giải độc
d- Phương huyệt:
- Thiên ứng
- Thiên khu
- Quan nguyên
- Thương khúc
- Đại hoành
- Phúc kếtTên Huyệt: Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là Phúc Kết (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quật, Khúc Quật, Trường Kết, Trường Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội với Âm Duy Mạch. Vị Trí: Nơi gặp nhau của đường dọc qua núm vú và đường ngang qua rốn, dưới rốn 01 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, mạc ngang, phúc mạc, đại trường lên hoặc xuống. Thần kinh vận động cơ... More
- Túc tam lý
- Hợp cốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Thiên khu mộ huyệt của Đại tràng
- Quan nguyên, Thương khúc là huyệt của cục bộ và lân cận.
- Phúc kếtTên Huyệt: Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là Phúc Kết (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quật, Khúc Quật, Trường Kết, Trường Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội với Âm Duy Mạch. Vị Trí: Nơi gặp nhau của đường dọc qua núm vú và đường ngang qua rốn, dưới rốn 01 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, mạc ngang, phúc mạc, đại trường lên hoặc xuống. Thần kinh vận động cơ... More để giải kết cho Đại tràng.
- Hợp cốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More là du huyệt bổ tràng vị
- Túc tam lý để điều bổ tràng vị.
Khi còn viêm thì châm tả, loét thì châm bổ, khi có đại tiện ra huyết tham khảo phương huyệt tiện huyết.
Xoa bóp: Bệnh này dai dảng, cần kết hợp xoa bóp thường xuyên, đặc biệt chú trọng huyệt Túc tam lý, bấm thường xuyên, tự xoa bụng vòng theo kim đồng hồ 50 vòng.