Tên Huyệt:
Huyệt ở chỗ lõm (như cái hang = cốc) ở mu cổ tay (mu tay thuộc phần Dương) vì vậy gọi là Dương CốcTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (như cái hang = cốc) ở mu cổ tay (mu tay thuộc phần Dương) vì vậy gọi là Dương Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Lkhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Kinh, Thuộc hành Hỏa. Vị Trí: Huyệt dương cốc nằm ở bờ trong cổ ngón tay, nơi chỗ lõm giữa xương hạt đậu và đầu mỏm trâm xương trụ. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ trụ trước và gân cơ trụ sau, mỏm trâm xương trụ, khe giữa xương tháp và đầu dưới... More.
Xuất Xứ:
Thiên ‘Bản Du’ (Lkhu.2).
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 5 của kinh Tiểu Trường.
+ Huyệt Kinh, Thuộc hành Hỏa.
Vị Trí:
Huyệt dương cốcTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (như cái hang = cốc) ở mu cổ tay (mu tay thuộc phần Dương) vì vậy gọi là Dương Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Lkhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Kinh, Thuộc hành Hỏa. Vị Trí: Huyệt dương cốc nằm ở bờ trong cổ ngón tay, nơi chỗ lõm giữa xương hạt đậu và đầu mỏm trâm xương trụ. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ trụ trước và gân cơ trụ sau, mỏm trâm xương trụ, khe giữa xương tháp và đầu dưới... More nằm ở bờ trong cổ ngón tay, nơi chỗ lõm giữa xương hạt đậu và đầu mỏm trâm xương trụ.
Giải Phẫu:
Dưới da là khe giữa gân cơ trụ trước và gân cơ trụ sau, mỏm trâm xương trụ, khe giữa xương tháp và đầu dưới xương trụ.
Thần kinh vận động cơ là các nhánh dây thần kinh quay và trụ.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D1.
Chủ Trị:
Phía sau mặt trong cổ tay đau, tai ù, điếc, cổ gáy cứng, tâm thần phân liệt.
Phối Huyệt:
1. Phối Thông Cốc (Bq.66) + Trúc Tân (Th.9) trị điên cuồng (Giáp Ất Kinh).
2. Phối Côn LônTên Huyệt: Côn Lôn là tên 1 ngọn núi. Huyệt ở gót chân có hình dạng giống như ngọn núi đó, vì vậy gọi là Côn Lôn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Côn Luân, Hạ Côn Lôn, Hạ Côn Luân. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 60 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Vị Trí: Tại giao điểm của bờ ngoài gót chân và đường kéo từ nơi cao nhất của mắt cá chân, chỗ lõm giữa khe gân cơ mác bên ngắn và gân cơ mác bên dài, trước... More (Bq.60) + Thái Xung (C.3) trị mắt sưng đỏ, đau cấp tính (Thiên Kim Phương).
3. Phối Chính DinhTên Huyệt: Chính: ý chỉ nơi gặp khít nhau. Dinh: ý chỉ chỗ tập hợp, huyệt thuộc kinh Đởm, là nơi mạch Dương Duy tập hợp (hội), gặp kinh Đởm 1 cách khít nhau, vì vậy, gọi là Chính Dinh (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chánh Dinh, Chánh Doanh, Chính Doanh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Vị Trí: Ở trên đường nối huyệt Đầu Lâm Khấp và Phong Trì, sau huyệt Mục Song 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân sọ, xương... More (Đ.17) trị răng hàm trên đau (Thiên Kim Phương).
4. Phối Thần Môn (Tm.7) trị cười như cuồng (Thiên Kim Phương).
5. Phối Dịch Môn (Ttu.2) + Nhị GianTên Huyệt: Nhị = 2; Gian = khoảng trống. Huyệt ở khoảng giữa lóng tay 2 và 3, lại là huyệt thứ 2 của kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Nhị Gian (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chu Cốc, Gian Cốc . Xuất Xứ: Thiên Bản Du (LKhu.2). Đặc Tính: + Vinh huyệt (Huỳnh huyệt), thuộc hành Thủy. + Huyệt Tả của kinh Đại Trường. Vị Trí: Huyệt ở chỗ lõm, phía trước và bờ ngoài khớp xương bàn và ngón trỏ, trên đường tiếp giáp da gan tay, mu tay. Giải Phẫu: Dưới da là gân cơ... More (Đtr.2) + Thương Dương (Đtr.1) + Tứ Độc (Ttu.9) trị răng hàm dưới đau (Thiên Kim Phương).
6. Phối Hiệp KhêTên Huyệt: Huyệt ở khe (giống hình cái suối = khê) nơi ngón chân 4 và 5 giao nhau (họp lại = hiệp), vì vậy gọi là Hiệp Khê (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 43 của kinh Đởm. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thu?y, huyệt Bổ. Vị Trí: Khe giữa xương bàn chân ngón thứ 4 và 5, huyệt nằm ở đầu kẽ giữa 2 ngón chân, phía trên mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi các ngón 4 và 5 của cơ duỗi dài... More (Đ.43) trị má sưng, miệng không mở được (Châm Cứu Tụ Anh).
7. Phối Côn LônTên Huyệt: Côn Lôn là tên 1 ngọn núi. Huyệt ở gót chân có hình dạng giống như ngọn núi đó, vì vậy gọi là Côn Lôn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Côn Luân, Hạ Côn Lôn, Hạ Côn Luân. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 60 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Vị Trí: Tại giao điểm của bờ ngoài gót chân và đường kéo từ nơi cao nhất của mắt cá chân, chỗ lõm giữa khe gân cơ mác bên ngắn và gân cơ mác bên dài, trước... More (Bq.60) + Uyển Cốt
Tên Huyệt: Huyệt ở xương (Cốt) cổ tay (Uyển) vì vậy gọi là Uyển Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Nguyên. Vị Trí: Phía bờ trong bàn tay, nơi chỗ lõm giữa xương móc và xương bàn tay 5, trên đường tiếp giáp da gan tay, mu tay. Giải Phẫu: Dưới da là cơ da gan tay, cơ dạng ngón út, chỗ lõm giữa đầu trên xương bàn tay 5 và xương tháp, đáy chỗ lõm là xương móc. Thần kinh vận động cơ là các nhánh... More (Tttr.4) trị 5 ngón tay cứng, co quắp (Châm Cứu Đại Thành).
8. Phối Cách DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của kinh Bàng Quang. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Hoành Cách mô, Thực qua?n. + Huyệt Hội của Huyết. + Huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu.51). + 1 trong Tứ Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du). + 1 trong Lục Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du + Tỳ Du). Vị Trí: Dưới gai đốt sống... More (Bq.17) + Chi Câu
Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Vị Trí: Trên lằn cổ tay 3 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay, trên huyệt Ngoại Quan 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón tay cái ở ngoài với các cơ duỗi riêng ngón... More (Ttu.6) + Thân Mạch (Bq.62) + Uyển Cốt
Tên Huyệt: Huyệt ở xương (Cốt) cổ tay (Uyển) vì vậy gọi là Uyển Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Nguyên. Vị Trí: Phía bờ trong bàn tay, nơi chỗ lõm giữa xương móc và xương bàn tay 5, trên đường tiếp giáp da gan tay, mu tay. Giải Phẫu: Dưới da là cơ da gan tay, cơ dạng ngón út, chỗ lõm giữa đầu trên xương bàn tay 5 và xương tháp, đáy chỗ lõm là xương móc. Thần kinh vận động cơ là các nhánh... More (Ttr.4) trị hông sườn đau (Thần Cứu Kinh Luân).
Châm Cứu:
Châm thẳng 0, 3 – 0, 5 thốn. Cứu 3 – 5 tráng – Ôn cứu 5 – 10 phút.
Ghi Chú: Khi châm huyệt này nên bả o người bệnh hơi úp lòng bàn tay vào cẳng tay cho dễ châm.