Tên Huyệt:
Huyệt ở chỗ lõm sau mỏm trâm chõm, (giống hình xương (cốt) tròn (hoàn) vì vậy gọi là Hoàn CốtTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm sau mỏm trâm chõm, (giống hình xương (cốt) tròn (hoàn) vì vậy gọi là Hoàn Cốt. Tên Khác: Hoàn Cốc. Xuất Xứ: Thiên 'Khí Huyệt Luận' (TVấn.58). Đặc Tính: + Huyệt thứ 12 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh thủ Thái Dương và thủ Thiếu Dương. Vị Trí: Ở chỗ lõm phía sau và dưới mỏm xương chũm, sát bờ sau cơ ức đòn chũm. Giải Phẫu: Dưới da là cơ ức-đòn-chũm, cơ gối đầu, cơ đầu dài, cơ trâm móng, cơ trâm lưỡi, cơ trâm hầu và cơ 2 thân. Thần... More.
Tên Khác:
Hoàn Cốc.
Xuất Xứ:
Thiên ‘Khí HuyệtTên Huyệt: Khí xuất ra từ đơn điền. Huyệt ở bên cạnh huyệt Quan Nguyên (được coi là đơn điền), vì vậy, gọi là Khí Huyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bào Môn, Tử Hộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch. Vị Trí: Từ huyệt Hoành Cốt (Th.11) đo xuống 3 thốn, cách tuyến giữa bụng 0, 5 thốn, ngang huyệt Quan Nguyên (Nh.4) hoặc từ rốn xuống 3 thốn (huyệt Quan Nguyên), đo ra ngang 0, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là... More Luận’ (TVấn.58).
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 12 của kinh Đởm.
+ Huyệt hội với kinh thủ Thái Dương và thủ Thiếu Dương.
Vị Trí:
Ở chỗ lõm phía sau và dưới mỏm xương chũm, sát bờ sau cơ ức đòn chũm.
Giải Phẫu:
Dưới da là cơ ức-đòn-chũm, cơ gối đầu, cơ đầu dài, cơ trâm móng, cơ trâm lưỡi, cơ trâm hầu và cơ 2 thân.
Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh cổ 2, nhánh dây thần kinh chẩm lớn, nhánh dây thần kinh dưới chẩm, các nhánh của dây thần kinh sọ não số XII, IX và số VII.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2.
Chủ Trị:
Trị răng đau, mặt sưng đau, mặt liệt, tai ù.
1. Phối Thiên Đỉnh (Đtr.17) + Tiền Cốc (Ttr.3) trị cuống họng đau (Tư Sinh Kinh).
2. Phối Liệt KhuyếtTên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Phế. + Huyệt Lạc, nơi phát xuất Lạc dọc, Lạc ngang. + Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch. + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị đau vùng đầu,... More (P.7) trị liệt mặt (Tư Sinh Kinh).
3. Phối Bộc ThamTên Huyệt: • Huyệt có ý chỉ: khi người đầy tớ quỳ gối xuống (tham dự vào việc cởi giầy cho chủ...) thì lộ huyệt ra, vì vậy gọi là Bộc Tham (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: • An Tà, Bột Tham. Xuất Xứ: • Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 61 của kinh Bàng Quang. • Huyệt giao hội với Mạch Dương Kiều. Vị Trí: • Xác định bờ trên mặt ngoài xương gót chân, huyệt ở sát bờ trên xươnggót, thẳng dưới huyệt Côn Lôn, trên đường tiếp giáp lằn da đổi màu. Giải Phẫu:... More (Bq.61) + Phi DươngTên Huyệt: Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quyết Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Lạc của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Đỉnh ngoài mắt cá chân đo lên 7 thốn, ngang huyệt Thừa Sơn 1 thốn. Nơi tiếp giáp giữa phần thịt và phần gân của bờ ngoài cơ sinh đôi ngoài. Giải Phẫu:... More (Bq.58) + Phục LưuTên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Thận. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim, huyệt Bổ. Vị Trí: Giữa mắt cá chân trong và gân gót (huyệt Thái Khê (Th.3) đo thẳng lên 2 thốn, trong khe của mặt... More (Th.7) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Xung DươngTên Huyệt: Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bàn chân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương. Tên Khác: Hội Cốt, Hội Dõng , Hội Dũng, Hội Nguyên, Phu Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 42 của kinh Vị. + Huyệt Nguyên, nơi chẩn đoán tình trạng của Vị khí: Bệnh nặng mà sờ vào Xung Dương còn thấy mạch đập chứng tỏ Vị khí còn, có khả năng chữa trị được. Vị Trí: Nơi cao nhất của mu bàn chân, có động... More (Vi.42) trị chân teo, chân tê, chân mất cảm giác (Tư Sinh Kinh).
Châm Cứu:
Châm xiên 0, 5 – 1 thốn. Cứu 1 – 3 tráng – Ôn cứu 5 – 10 phút.