Tên Huyệt:
Phi DươngTên Huyệt: Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quyết Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Lạc của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Đỉnh ngoài mắt cá chân đo lên 7 thốn, ngang huyệt Thừa Sơn 1 thốn. Nơi tiếp giáp giữa phần thịt và phần gân của bờ ngoài cơ sinh đôi ngoài. Giải Phẫu:... More là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi DươngTên Huyệt: Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quyết Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Lạc của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Đỉnh ngoài mắt cá chân đo lên 7 thốn, ngang huyệt Thừa Sơn 1 thốn. Nơi tiếp giáp giữa phần thịt và phần gân của bờ ngoài cơ sinh đôi ngoài. Giải Phẫu:... More (Trung Y Cương Mục).
Tên Khác:
Quyết Dương.
Xuất Xứ:
Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10).
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang.
+ Huyệt Lạc của kinh Bàng Quang.
Vị Trí:
Đỉnh ngoài mắt cá chân đo lên 7 thốn, ngang huyệt Thừa Sơn 1 thốn. Nơi tiếp giáp giữa phần thịt và phần gân của bờ ngoài cơ sinh đôi ngoài.
Giải Phẫu:
Dưới da là bờ ngoài chỗ tiếp nối giữa phần thịt với phần gân của cơ sinh đôi ngoài, cơ dép, cơ gấp dài ngón chân cái, cơ chày sau, màng gian côt.
Thần kinh vận động cơ là các nhánh dây thần kinh chày sau.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S2 hoặc L5.
Tác Dụng:
Khu phong tà ở kinh Thái Dương, tán phong thấp ở kinh lạc.
Chủ Trị:
Trị vùng lưng và chân đau, khớp viêm do phong thấp, Bàng Quang viêm, Thận viêm, động kinh.
Phối Huyệt:
1. Phối Thừa Phò (Bq.36) + Uỷ TrungTên Huyệt: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ Trung Ương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 40 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Hợp của kinh Bàng Quang, thuộc hành Thổ. + Huyệt xuất phát kinh Biệt Bàng Quang và Thận. + Theo thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19): Uỷ Trung thuộc nhóm huyệt dùng để tả nhiệt khí ở tứ chi (Vân Môn [P.2], Kiên Ngung [Đtr.15], Uỷ Trung [Bq.40], Hoành Cốt [Th.11]).... More (Bq.40) trị trĩ (Giáp Ất Kinh).
2. Phối Hoạt Nhục MônTên Huyệt: Hoạt = trơn tru, Nhục: cơ nhục, Môn: cửa. Dương minh chủ nhục. Huyệt chủ về bệnh của trường vị mà thông lợi cửa (môn) của trường vị, vì vậy gọi là Hoạt Nhục Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hoạt Nhục, Hoạt U Môn, Hượt Nhục Môn, Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 24 của kinh Vị. Vị Trí: Trên rốn 1 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Thuỷ Phân (Nh.9). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang, phúc mạc, trong ổ bụng... More (Vi.24) + Thái Ất (Vi.23) trị điên cuồng, nôn mửa (Thiên Kim Phương ).
3. Phối Dũng TuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More (Th.1) + Hàm YếnTên Huyệt: Hàm = cằm, gật đàu; Yến = duỗi ra. Huyệt ở phía dưới huyệt Đầu Duy và ở trên cơ thái dương. Khi khớp hàm chuyển động, cơ được duỗi ra, vì vậy gọi là Hàm Yến (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Thủ Thiếu Dương và Túc Dương Minh. Vị Trí: Trong chân tóc vùng thái dương, nơi có di động khi há miệng nhai, huyệt Đầu Duy (Vi.8) đo xuống 1 thốn, tại 1/4 trên và 3/4 dưới của... More (Đ.4) + Hậu Đỉnh (Đc19) trị gáy và đỉnh đầu đau (Thiên Kim Phương ).
4. Phối Phế DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Phế. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Phế. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương của Ngũ Tạng. Vị Trí: Dưới gai đốt sống lưng 3, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Thân Trụ (Đc.12). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng cưa bé sau-trên, cơ gối cổ, cơ... More (Bq.13) trị chóng mặt (Tư Sinh Kinh ).
5. Phối Chi Chánh (Ttr.7) trị chóng mặt (Tư Sinh Kinh).
6. Phối Dương CốcTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (như cái hang = cốc) ở mu cổ tay (mu tay thuộc phần Dương) vì vậy gọi là Dương Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Lkhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Kinh, Thuộc hành Hỏa. Vị Trí: Huyệt dương cốc nằm ở bờ trong cổ ngón tay, nơi chỗ lõm giữa xương hạt đậu và đầu mỏm trâm xương trụ. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ trụ trước và gân cơ trụ sau, mỏm trâm xương trụ, khe giữa xương tháp và đầu dưới... More (Ttr.5) trị chóng mặt (Tư Sinh Kinh).
7. Phối Bộc ThamTên Huyệt: • Huyệt có ý chỉ: khi người đầy tớ quỳ gối xuống (tham dự vào việc cởi giầy cho chủ...) thì lộ huyệt ra, vì vậy gọi là Bộc Tham (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: • An Tà, Bột Tham. Xuất Xứ: • Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 61 của kinh Bàng Quang. • Huyệt giao hội với Mạch Dương Kiều. Vị Trí: • Xác định bờ trên mặt ngoài xương gót chân, huyệt ở sát bờ trên xươnggót, thẳng dưới huyệt Côn Lôn, trên đường tiếp giáp lằn da đổi màu. Giải Phẫu:... More (Bq.61) + Hoàn CốtTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm sau mỏm trâm chõm, (giống hình xương (cốt) tròn (hoàn) vì vậy gọi là Hoàn Cốt. Tên Khác: Hoàn Cốc. Xuất Xứ: Thiên 'Khí Huyệt Luận' (TVấn.58). Đặc Tính: + Huyệt thứ 12 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh thủ Thái Dương và thủ Thiếu Dương. Vị Trí: Ở chỗ lõm phía sau và dưới mỏm xương chũm, sát bờ sau cơ ức đòn chũm. Giải Phẫu: Dưới da là cơ ức-đòn-chũm, cơ gối đầu, cơ đầu dài, cơ trâm móng, cơ trâm lưỡi, cơ trâm hầu và cơ 2 thân. Thần... More (Đ.12) + Phục LưuTên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Thận. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim, huyệt Bổ. Vị Trí: Giữa mắt cá chân trong và gân gót (huyệt Thái Khê (Th.3) đo thẳng lên 2 thốn, trong khe của mặt... More (Th.7) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Xung DươngTên Huyệt: Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bàn chân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương. Tên Khác: Hội Cốt, Hội Dõng , Hội Dũng, Hội Nguyên, Phu Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 42 của kinh Vị. + Huyệt Nguyên, nơi chẩn đoán tình trạng của Vị khí: Bệnh nặng mà sờ vào Xung Dương còn thấy mạch đập chứng tỏ Vị khí còn, có khả năng chữa trị được. Vị Trí: Nơi cao nhất của mu bàn chân, có động... More (Vi.43) trị chân teo, chân mất cảm giác, rơi dép mà không biết (Tư Sinh Kinh).
8. Phối Hoạt Nhục MônTên Huyệt: Hoạt = trơn tru, Nhục: cơ nhục, Môn: cửa. Dương minh chủ nhục. Huyệt chủ về bệnh của trường vị mà thông lợi cửa (môn) của trường vị, vì vậy gọi là Hoạt Nhục Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hoạt Nhục, Hoạt U Môn, Hượt Nhục Môn, Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 24 của kinh Vị. Vị Trí: Trên rốn 1 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Thuỷ Phân (Nh.9). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang, phúc mạc, trong ổ bụng... More (Vi.24) + Thái Ất (Vi.23) trị điên cuồng le lưỡi (Phổ Tế Phương).
9. Phối Hoàn KhiêuTên Huyệt: Khi gập chân (khiêu) vòng ngược lại (hoàn) chạm gót chân vào mông là huyệt, vì vậy gọi đó là Hoàn Khiêu. Tên Khác: Bận Cốt, Bể Xu, Bể Yến, Hoàn Cốc, Khu Trung, Phân Trung, Tẩn Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 30 của kinh Đởm. + Một trong nhóm Hồi Dương Cửu Châm, có tác dụng nâng cao và phục hồi chính khí. + Huyệt Hội của kinh túc Thiếu Dương và túc Thái Dương. + Nhận được một mạch phụ của kinh Túc Thái Dương, huyệt xuất phát kinh Biệt... More (Đ.30) + Quan Nguyên DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào huyệt Quan Nguyên, vì vậy gọi là Quan Nguyên Du. Tên Khác: Đại Trung Cực. Xuất Xứ: Thánh Huệ Phương. Đặc Tính: + Huyệt thứ 26 của kinh Bàng Quang. + Nhận được 1 mạch từ huyệt Quan Nguyên của Nhâm Mạch Vị Trí: Dưới đốt sống thắt lưng 5, đo ngang ra 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, khối cơ chung của các cơ ở rãnh cột sống, xương sống. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám... More (Bq.26) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thận Du (Bq.23) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị lưng và đùi đau, chân tê dại, mất cảm giác (Châm Cứu Học Giản Biên).
10. Phối Âm Lăng TuyềnTên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More (Ty.9) + Bàng Quang DuTên Huyệt: • Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Bàng Quang vì vậy gọi là Bàng Quang Du. Xuất Xứ: • Mạch Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 28 của kinh Bàng Quang. • Huyệt Bối Du của kinh Túc Thái Dương Bàng Quang, để tán khí Dương ở Bàng Quang. Vị Trí: • Ngang đốt xương thiêng 2, cách 1, 5 thốn, chỗ lõm giữa gai chậu sau và xương cùng. Giải Phẫu: • Dưới da là cân của cơ lưng to, khối cơ chung của các cơ ở rãnh cột sống xương cùng 2.... More (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) trị Bàng Quang viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải).
Châm Cứu:
Châm thẳng 1-1, 5 thốn – Cứu 3-5 tráng – Ôn cứu 5-10 phút.
Tham Khảo:
– Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ ghi: “Da bị hàn nhiệt, không thể nằm xuống được, lông tóc khô, mũi khô, mồ hôi không ra, Thủ huyệt Lạc của kinh Tam dương (túc Thái Dương – huyệt Phi DươngTên Huyệt: Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quyết Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Lạc của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Đỉnh ngoài mắt cá chân đo lên 7 thốn, ngang huyệt Thừa Sơn 1 thốn. Nơi tiếp giáp giữa phần thịt và phần gân của bờ ngoài cơ sinh đôi ngoài. Giải Phẫu:... More) nhằm bổ cho kinh Thủ Thái Âm (LKhu.21, 1).