Tên Huyệt:
Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More.
Xuất Xứ:
Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51).
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang.
+ Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can.
+ Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51).
+ 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể.
Vị Trí:
Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).
Giải Phẫu:
Dưới da là cơ thang, cơ lưng to, cơ lưng dài, cơ bán gai của ngực, cơ ngang – gai, cơ ngang – sườn, vào trong là phổi.
Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não XI, nhánh của đám rối cổ sâu, nhánh của đám rối cánh tay, nhánh của dây thần kinh gian sườn 9 và nhánh của dây sống lưng 9.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D9.
Tác Dụng:
Điều khí trệ, bổ vinh huyết, lợi Can Đở m.
Chủ Trị:
Trị các bệnh về mắt mạn tính, mộng thịt ở mắt, mắt sưng đau, hoa mắt, mắt có màng, hoàng đản, túi mật viêm, gan viêm, lưng đau, cuồng, chảy máu mũi.
Phối Huyệt:
1. Phối Chí ThấtTên Huyệt: Huyệt ở ngang với Thận (Thận Du), theo YHCT, ‘Thận chủ Ý Chí’, huyệt được coi là nơi chứa ý chí vì vậy gọi là Chí Thất, theo YHCT ‘Thận tàng Tinh’ vì vậy huyệt này cũng được gọi là Tinh Cung (nhà chứa tinh). Tên Khác: Chí Đường, Tinh Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 52 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai sống thắt lưng 2, ngang ra 3 thốn, cách Thận Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu... More (Bq.52) + Tỳ Du (Bq.20) trị 2 bên sườn đau (Thiên Kim Phương).
2. Phối Giải KhêTên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng giống cái khe suối (khê) ở lằn chỉ (nếp gấp cổ chân) (giống hình 1 cái Giải), vì vậy gọi là Giải Khê. Tên Khác: Hài Đái, Hài Đới. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 41 của kinh Vị. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hỏa, huyệt Bổ. + Nơi tụ khí của kinh Túc Dương Minh. Vị Trí: Huyệt giải khê nằm ở chỗ lõm trên nếp gấp trước khớp cổ chân, giữa 2 gân cơ cẳng chân trước và gân cơ duỗi dài ngón chân cái. Giải Phẫu:... More (Vi.41) trị mắt có màng trắng (Tư Sinh Kinh).
3. Phối Phục LưuTên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Thận. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim, huyệt Bổ. Vị Trí: Giữa mắt cá chân trong và gân gót (huyệt Thái Khê (Th.3) đo thẳng lên 2 thốn, trong khe của mặt... More (Th.7) trị mắt mờ (Tư Sinh Kinh).
4. Phối Tâm Du (Bq.15) trị trong bụng quặn đau (Tư Sinh Kinh).
5. Phối Túc Tam Lý (Vi.36) trị huyết hư, mắt mờ (Ngọc Long Ca).
6. Phối Thiếu Trạch (Ttr.1) trị bệnh về mắt (Bách Chứng Phú).
7. Phối Thương Dương (Đtr.1) trị thông (thanh) manh (Châm Cứu Đại Thành).
8. Phối Dương Lăng TuyềnTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là Dương Lăng Tuyền. Tên Khác: Dương Chi Lăng Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Tà Khí Tạng Phu? Bệnh Hình’ (LKhu.4). Đặc Tính: + Huyệt thứ 34 của kinh Đởm. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thổ. + Huyệt Hội của Cân. + Theo thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58): Dương Lăng Tuyền là một huyệt quan trọng, Chủ hàn nhiệt. Tất ca? các khí đều quan trọng, nhưng... More (Đ.34) + Đở m Du (Bq.19) + Hành GianTên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More (C.2) + Túc Lâm Khấp (41) (C.2) + Uyển CốtTên Huyệt: Huyệt ở xương (Cốt) cổ tay (Uyển) vì vậy gọi là Uyển Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Nguyên. Vị Trí: Phía bờ trong bàn tay, nơi chỗ lõm giữa xương móc và xương bàn tay 5, trên đường tiếp giáp da gan tay, mu tay. Giải Phẫu: Dưới da là cơ da gan tay, cơ dạng ngón út, chỗ lõm giữa đầu trên xương bàn tay 5 và xương tháp, đáy chỗ lõm là xương móc. Thần kinh vận động cơ là các nhánh... More (Ttr.4) trị túi mật đau (Trung Quốc Châm Cứu Học).
9. Phối Đở m Du (Bq.19) + Hợp CốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (Đtr.4) + Phong TrìTên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Vị Trí: Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ. Giải Phẫu: Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. Thần kinh vận động cơ là nhánh của... More (Đ.20) + Tinh Minh (Bq.1) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị quáng gà (Trung Quốc Châm Cứu Học).
10. Phối Ế Minh + Trung Phong (C.4) trị gan viêm siêu vi cấp (Châm Cứu Học Thượng Hải).
11. Phối Âm Lăng TuyềnTên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More (Ty.9) + Chương MônTên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của Tạng. + Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ... More (C.13) + Thiên Tuyền (Tb.2) trị cơ vai liệt, cơ bụng bị liệt (Châm Cứu Học Thượng Hải).
12. Phối Á Môn (Đc.15) + Lâm Khấp (Đ.41) + Nội ĐìnhTên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngón chân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu:... More (Vi.44) trị chảy máu cam (Châm Cứu Học Thượng Hải).
13. Phối Uỷ TrungTên Huyệt: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ Trung Ương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 40 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Hợp của kinh Bàng Quang, thuộc hành Thổ. + Huyệt xuất phát kinh Biệt Bàng Quang và Thận. + Theo thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19): Uỷ Trung thuộc nhóm huyệt dùng để tả nhiệt khí ở tứ chi (Vân Môn [P.2], Kiên Ngung [Đtr.15], Uỷ Trung [Bq.40], Hoành Cốt [Th.11]).... More (Bq.40) trị mắt hột (Châm Cứu Học Thượng Hải).
14. Phối Bá Hội (Đc.20) + Đầu DuyTên Huyệt: Duy = mép tóc; 2 bên góc trán - đầu tạo thành mép tóc, vì vậy gọi là Đầu Duy (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tảng Đại. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của kinh Vị. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương Đởm. Vị Trí: Nơi góc trán, cách bờ chân tóc 0, 5 thốn, trên đường khớp đỉnh trán, từ huyệt Thần Đình (Đc.24) đo ra 4 thốn. Giải Phẫu:Dưới da là chỗ cơ thái dương dính vào cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ. Thần kinh vận... More (Vi.8) + Thiếu Thương (P.11) trị các bệnh về mắt (Châm Cứu Học Thượng Hải).
15. Phối Túc Tam Lý(Vi.36) trị các bệnh về mắt (Châm Cứu Học Thượng Hải).
16. Phối Tỳ Du (Bq.20) trị các bệnh giun (Châm Cứu Học Thượng Hải).
17. Phối Chương MônTên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của Tạng. + Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ... More (C.13) + Thiên Xu (Vi.25) + Tỳ Du (Bq.20) trị cam tích (Châm Cứu Học Thượng Hải).
18. Phối Mệnh Môn (Đ.4) trị đầu đau (Châm Cứu Học Thượng Hải).
19. Phối Khí Hải (Nh.6) + Tam Âm Giao (Ty.6) trị kinh bế (Châm Cứu Học Thượng Hải).
20. Phối Huyền ChungTên Huyệt: Huyệt ở xương ống chân nhỏ (phỉ cốt), nơi cơ dài và cơ ngắn tạo thành chỗ lõm, như là nơi kết thúc (tuyệt), vì vậy gọi là Tuyệt Cốt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tuyệt Cốt, Tủy Hội. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 39 của kinh Đởm. +Huyệt Hội của tủy + Huyệt Lạc của 3 kinh Dương ở chân (Bàng quang, Đởm và Vị). Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 3 thốn, giữa bờ sau xương mác và gân cơ mác bên dài, cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu:... More (Đ.39) (cứu) + Thận Du (Bq.23) trị bệnh bạch huyết cấp (Châm Cứu Học Thượng Hải).
21. Phối Dương Lăng TuyềnTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là Dương Lăng Tuyền. Tên Khác: Dương Chi Lăng Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Tà Khí Tạng Phu? Bệnh Hình’ (LKhu.4). Đặc Tính: + Huyệt thứ 34 của kinh Đởm. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thổ. + Huyệt Hội của Cân. + Theo thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58): Dương Lăng Tuyền là một huyệt quan trọng, Chủ hàn nhiệt. Tất ca? các khí đều quan trọng, nhưng... More (Ty.34) + Đốc Du (Bq.16) + Huyết Hải (Ty.10) + Kỳ MônTên Huyệt: Kỳ = chu kỳ. Trong cơ thể con người, 12 Kinh mạch bắt đầu từ huyệt Vân Môn (P.2), lưu chuyển và kết thúc ở huyệt Kỳ Môn. Vì huyệt nằm ở cuối chu kỳ, vì vậy, gọi là Kỳ Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Can Mộ. Xuất Xứ: Thương Hàn Luận. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Can. + Huyệt Mộ của kinh Can. + Huyệt hội với Âm Duy Mạch, túc Thái Âm và túc Quyết Âm. + Nhận một mạch của kinh Tỳ. Vị Trí: Huyệt nằm trên đường thẳng ngang... More (C.14) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Tỳ Du (Bq.20) trị gan xơ (Châm Cứu Học Thượng Hải).
22. Phối Chương MônTên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của Tạng. + Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ... More (C.13) + Hành GianTên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More (C.2) + Khí Hải (Nh.6) trị khí uất, hông sườn đau (Trung Hoa Châm Cứu Học).
Châm Cứu:
Châm xiên về cột sống 0, 5-0, 8 thốn – Cứu 3-5 tráng – Ôn cứu 5-10 phút.
Ghi Chú:
- Không châm sâu quá vì có thể đụng phổi.
- Theo ‘Châm Cứu Học Tự Điển’: Người bị mất ngủ nhiều đêm, nơi huyệt Can DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More ấn vào thấy đau hoặc vùng thịt nơi huyệt sưng hoặc dầy lên.
Tham Khảo:
(Thiên ‘Thích Cấm Luận’ (TVấn.52) ghi: Nếu châm Can DuTên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More bừa bãi, làm tổn thương can, chết trong 5 ngày, lúc bệnh phát thì nói luôn miệng.