Thành phần
- Thục địa
Thục địa Cách chế biến • Sinh địa đem chưng với rượu, gừng, sa nhân rồi phơi. • Làm 9 lần như thế gọi là cửu chưng cửu sái, được thục địa. Tính vị quy kinh • Ngọt, ôn – Tâm, can, thận Công năng chủ trị • Bổ huyết, dưỡng âm • Chữa huyết hư thiếu máu, kinh nguyệt không đều, kinh ít nhạt màu • Trị âm hư sinh ho suyễn, khát nước, vật vã ít ngủ, đái đường • Chữa di tinh di niệu, lưng gối yếu mềm, sáng tai mắt, đen râu tóc Liều dùng -... More 20 – 32g
- Sơn thù 10 – 16g
- Trạch tả 8 – 12g
- Hoài sơn
Hoài sơn (Sơn dược, củ mài) Bộ phận dùng • Củ xông sinh Tính vị quy kinh • Ngọt, bình - Tỳ, vị, phế, thận Công năng chủ trị • Bổ tỳ chỉ tả, dưỡng âm sinh tân • Chữa tả lị lâu ngày, di tinh di niệu, khí hư bạch đới • Chữa ho, hen mãn, ho lao • Chữa khát nước do âm hư, do đái đường Liều dùng - cách dùng • 10 - 20g/24h sắc bột rượu... More 10 – 16g
- Phục linh 8 – 12g
- Đơn bì 8 – 12g
Cách dùng
- Tất cả tán bột mịn, luyện mật làm hoàn, mỗi lần uống 8 – 12g, ngày 2 – 3 lần với nước sôi nguội hoặc cho tý muối
- Có thể làm thang sắc uống
Tác dụng
- Tư bổ can thận
Giải thích bài thuốc
- Bài thuốc chủ yếu Tư bổ thận âm
- Thục địa
Thục địa Cách chế biến • Sinh địa đem chưng với rượu, gừng, sa nhân rồi phơi. • Làm 9 lần như thế gọi là cửu chưng cửu sái, được thục địa. Tính vị quy kinh • Ngọt, ôn – Tâm, can, thận Công năng chủ trị • Bổ huyết, dưỡng âm • Chữa huyết hư thiếu máu, kinh nguyệt không đều, kinh ít nhạt màu • Trị âm hư sinh ho suyễn, khát nước, vật vã ít ngủ, đái đường • Chữa di tinh di niệu, lưng gối yếu mềm, sáng tai mắt, đen râu tóc Liều dùng -... More: tư thận, dưỡng tinh là chủ dược
- Sơn thù: dưỡng can sáp tinh
- Sơn dược: bổ tỳ cố tinh
- Trạch tả: thanh tả thận hỏa, giảm bớt tính nê trệ của Thục địa
Thục địa Cách chế biến • Sinh địa đem chưng với rượu, gừng, sa nhân rồi phơi. • Làm 9 lần như thế gọi là cửu chưng cửu sái, được thục địa. Tính vị quy kinh • Ngọt, ôn – Tâm, can, thận Công năng chủ trị • Bổ huyết, dưỡng âm • Chữa huyết hư thiếu máu, kinh nguyệt không đều, kinh ít nhạt màu • Trị âm hư sinh ho suyễn, khát nước, vật vã ít ngủ, đái đường • Chữa di tinh di niệu, lưng gối yếu mềm, sáng tai mắt, đen râu tóc Liều dùng -... More
- Đơn bì: thanh can hỏa, giảm bớt tính ôn của Sơn thù
- Bạch linh: kiện tỳ, trừ thấp giúp Hoài sơn
Hoài sơn (Sơn dược, củ mài) Bộ phận dùng • Củ xông sinh Tính vị quy kinh • Ngọt, bình - Tỳ, vị, phế, thận Công năng chủ trị • Bổ tỳ chỉ tả, dưỡng âm sinh tân • Chữa tả lị lâu ngày, di tinh di niệu, khí hư bạch đới • Chữa ho, hen mãn, ho lao • Chữa khát nước do âm hư, do đái đường Liều dùng - cách dùng • 10 - 20g/24h sắc bột rượu... More kiện tỳ
Sáu vị thuốc hợp lại vừa bổ vừa tả giúp cho tác dụng bổ tốt hơn là một bài thuốc chủ yếu tư bổ Can thận
Ứng dụng lâm sàng
Bài thuốc được dùng nhiều trên lâm sàng để chữa bệnh mạn tính như suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, lao phổi, lao thận, bệnh tiểu đường, viêm thận mạn tính, cường tuyến giáp, huyết áp cao, xơ mỡ mạch máu, phòng tai biến mạch máu não ở người có tuổi (bài thuốc có tác dụng giảm cholesterol trong máu) hoặc ở những bệnh xuất huyết tử cung cơ năng, có hội chứng Can thận âm hư đều có thể gia giảm dùng kết quả tốt
- Những bệnh về mắt như viêm thần kinh thị, viêm võng mạc trung tâm, teo thần kinh thị gia thêm Đương quy
Đương quy Bộ phận dùng • Rễ (củ) • Cả rễ chính, rễ phụ gọi là toàn quy • Rễ chính và cổ rễ gọi là quy đầu • Rễ phụ lớn gọi là quy thân (quy thoái) • Rễ phụ nhỏ gọi là quy vĩ Tính vị quy kinh • Ngọt cay, ấm – Tâm, can, tỳ Công năng chủ trị • Bổ huyết, hoạt huyết, chỉ huyết • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh (là đầu vị trong thuốc chữa bệnh phụ nữ) • Chữa thiếu máu, các bệnh thai tiền sản hậu • Chữa... More, Sài hồ, Cúc hoa, Ngũ vị tử
Ngũ vị tử • 5 vị trong đó vị chua là chính; tính ấm. QUY KINH • Kinh phế, tâm, thận. CÔNG NĂNG • Cố biểu liễm hãn, ích khí, sinh tân, bổ thận, an thần CHỦ TRỊ • Cố biểu liễm hãn: Chữa chứng ra nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm (có thể phối hợp với Kỷ tử, Đẳng sâm, Cẩu tích). • Liễm phế chỉ ho: chữa ho do phế hư, hen suyễn do thận hư không nạp phế khí. • Ích thận cố tinh: dùng khi thận hư gây di tinh, hoạt tinh, đái đục, tiểu nhiều.... More để chữa có kết quả nhất định
- Bài này gia Tri mẫu
Tri mẫu • Anemarrhena asphodeloides Bge. họ Tri mẫu - Asphodelaceae Bộ phận dùng • Thân rễ Tính vị quy kinh • Tính đắng, hàn - Phế, vị, thận Công năng chủ trị • Tả hoả, tư âm, nhuận trường • Hạ sốt, khát nước (do sốt cao kéo dài, tiêu khát) • Chữa ho khan, nhức xương, triều nhiệt, mồ hôi trộm, đại tiểu tiện không lợi Liều dùng - cách dùng • 6 - 12g/24h sắc uống... More, Hoàng bá gọi là bài “TRI BÁ ĐỊA HOÀNG HOÀN” (Y tông kim giám) có tác dụng tư âm giáng hỏa mạnh hơn, dùng trong những trường hợp bệnh lao, sốt kéo dài, ra mồ hôi trộm có tác dụng tốt
- Nếu gia thêm Kỷ tử
Kỷ tử (Câu kỷ tử, khởi tử) Bộ phận dùng • Quả chín đỏ là tốt • Vỏ rễ gọi là địa cốt bì có tác dụng lương huyết, tả hoả, thanh phế, dưỡng âm. Trị ho sốt, viêm phổi, viêm phế quản, ho ra máu, đái máu • Lá nấu canh thịt ăn trị ho sốt, nấu với bồ dục lợn chữa liệt dương di tinh Tính vị quy kinh • Ngọt, bình - Phế, can, thận Công năng chủ trị • Bổ can thận, nhuận phế • Di tinh, đau lưng mỏi gối, nhức xương, miệng khát do... More, Cúc hoa gọi là “KỶ CÚC ĐỊA HOÀNG HOÀN” (Y cấp). Tác dụng chủ yếu tư bổ Can thận, làm sáng mắt, tăng thị lực, dùng trong trường hợp âm hư can hỏa vượng sinh ra hoa mắt, mờ mắt, đau đầu chóng mặt, trong trường hợp suy nhược thần kinh, cao huyết áp có kết quả tốt
- Nếu gia Ngũ vị tử
Ngũ vị tử • 5 vị trong đó vị chua là chính; tính ấm. QUY KINH • Kinh phế, tâm, thận. CÔNG NĂNG • Cố biểu liễm hãn, ích khí, sinh tân, bổ thận, an thần CHỦ TRỊ • Cố biểu liễm hãn: Chữa chứng ra nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm (có thể phối hợp với Kỷ tử, Đẳng sâm, Cẩu tích). • Liễm phế chỉ ho: chữa ho do phế hư, hen suyễn do thận hư không nạp phế khí. • Ích thận cố tinh: dùng khi thận hư gây di tinh, hoạt tinh, đái đục, tiểu nhiều.... More, Mạch đông gọi là bài “MẠCH VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN” cũng gọi là BÁT TIÊN TRƯỜNG THỌ HOÀN (Y cấp) dùng chữa chứng Phế thận âm hư, ho ra máu, sốt đêm, ra mồ hôi như trường hợp lao phổi
- Nếu gia thêm Đương quy
Đương quy Bộ phận dùng • Rễ (củ) • Cả rễ chính, rễ phụ gọi là toàn quy • Rễ chính và cổ rễ gọi là quy đầu • Rễ phụ lớn gọi là quy thân (quy thoái) • Rễ phụ nhỏ gọi là quy vĩ Tính vị quy kinh • Ngọt cay, ấm – Tâm, can, tỳ Công năng chủ trị • Bổ huyết, hoạt huyết, chỉ huyết • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh (là đầu vị trong thuốc chữa bệnh phụ nữ) • Chữa thiếu máu, các bệnh thai tiền sản hậu • Chữa... More, Bạch thược
Bạch thược (thược dược) Bộ phận dùng • Củ (rễ), màu trắng gọi bạch thược Tính vị quy kinh • Đắng chua, hơi hàn - Can, tỳ, phế Công năng chủ trị • Bổ huyết, liễm âm, nhuận can, chỉ thống, lợi tiểu • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, xích bạch đới lâu năm không khỏi • Giảm đau: chữa tả lị đau bụng, đau lưng ngực, chân tay nhức mỏi. . . • Tư âm giải biểu chữa người hư chứng bị cảm mạo, mồ hôi trộm • Chữa tiểu tiện khó khăn, trị băng... More, Câu kỷ tử
Kỷ tử (Câu kỷ tử, khởi tử) Bộ phận dùng • Quả chín đỏ là tốt • Vỏ rễ gọi là địa cốt bì có tác dụng lương huyết, tả hoả, thanh phế, dưỡng âm. Trị ho sốt, viêm phổi, viêm phế quản, ho ra máu, đái máu • Lá nấu canh thịt ăn trị ho sốt, nấu với bồ dục lợn chữa liệt dương di tinh Tính vị quy kinh • Ngọt, bình - Phế, can, thận Công năng chủ trị • Bổ can thận, nhuận phế • Di tinh, đau lưng mỏi gối, nhức xương, miệng khát do... More, Cúc hoa, Bạch tật lê, Thạch quyết minh
Thạch quyết minh (Cửu khổng, ốc khổng, bào ngư) • Vỏ một số loài Bào ngư Haliotis diversicolor Reeve (Cửu khổng bào), Haliotis ginantea Reeve (Bàn đại bào), Haliotis ovina Gmelin (Dương bào), họ Bào ngư (Haliotidae). Bộ phận dùng • Vỏ phơi khô, đem nung, còn nóng nhúng vào dấm loãng để dễ tán Tính vị quy kinh • Mặn, bình - Can, phế Công năng chủ trị • Bình can, tiềm dương: Chữa đau đầu hoa mắt chóng mặt do cao huyết áp, suy nhược thần kinh • Làm sáng mắt: chữa viêm màng tiếp hợp cấp, thong manh,... More gọi là bài: “MINH MỤC ĐỊA HOÀNG HOÀN” có tác dụng tư bổ can thận, tiêu tán phong nhiệt, làm sáng mắt. Chữa các chứng mắt khô, mờ mắt, quáng gà, chứng huyết áp cao thể âm hư hỏa vượng
Chú ý
- Không dùng bài Lục vị trong trường hợp rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy