Thành phần
- Bạch thược
Bạch thược (thược dược) Bộ phận dùng • Củ (rễ), màu trắng gọi bạch thược Tính vị quy kinh • Đắng chua, hơi hàn - Can, tỳ, phế Công năng chủ trị • Bổ huyết, liễm âm, nhuận can, chỉ thống, lợi tiểu • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, xích bạch đới lâu năm không khỏi • Giảm đau: chữa tả lị đau bụng, đau lưng ngực, chân tay nhức mỏi. . . • Tư âm giải biểu chữa người hư chứng bị cảm mạo, mồ hôi trộm • Chữa tiểu tiện khó khăn, trị băng... More 64g
- Đảng sâm
Đảng sâm Bộ phận dùng • Rễ của cây đảng sâm bắc và đảng sâm nam Tính vị quy kinh • Ngọt, bình - Phế, tỳ Công năng chủ trị • Bổ trung ích khí, sinh tân chỉ khát • Chữa tỳ hư ăn không tiêu, chân tay yếu mỏi. Tác dụng gần như Nhân sâm nhưng thiên về bổ trung ích khí • Chữa phế hư sinh ho, phiền khát • Chữa viêm thượng thận, chân phù đau, nước tiểu có anbumin Liều dùng - cách dùng • 6 - 12g/24h sắc, bột, rượu. • Có thể dùng liều... More 24g
- Nhục đậu khấu (nướng) 20g
- Chích thảo 32g
- Kha tử
Kha tử • Dùng quả chín phơi hay sấy khô của cây Kha tử TÍNH VỊ • Vị đắng, chua, sáp ; tính bình. QUY KINH • Vào kinh phế, đại trường. CÔNG NĂNG • Sáp trường chỉ tả, liễm phế, thông lợi yết hầu. CHỦ TRỊ • Chữa tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, sa trực tràng. • Phế hư ho, suyễn, ho lâu ngày không ngừng, yết hầu đau, tiếng khàn. LIỀU DÙNG • 3 - 6g/ngày... More bì 48g
- Đương qui 24g
- Bạch truật
Bạch truật Bộ phận dùng • Củ sấy khô gọi là Hồng truật hay Bạch truật • Để nguyên hoặc thái mỏng phơi khô gọi là sinh sái truật hay đông truật • Tẩm hoàng thổ hay sao cám gọi là phù bì sao bạch truật Tính vị quy kinh • Đắng ngọt, hơi ôn - Tỳ vị Công năng chủ trị • Kiện tỳ hoá thấp, chỉ hãn, an thai, lợi tiểu • Chữa tỳ hư gây trướng mãn, tiết tả • Chữa tự hãn, đạo hãn • Chữa phù do viêm thận mãn hoặc phù suy dinh dưỡng... More 24g
- Nhục quế 32g
- Mộc hương 56g
- Anh túc xác (tẩm mật sao) 124g
Cách dùng
- Anh túc xác có thể thay bằng Thạch lựu bì, tất cả tán bột thô, mỗi lần 8 – 12g. Sắc nước uống nóng
- Có thể thay bằng thuốc thang, sắc uống
- Lượng gia giảm tùy theo tình hình bệnh
Tác dụng
- Ôn bổ khí huyết, sáp tràng cố thoát
Giải thích bài thuốc
Bài này chủ trị chứng tiêu chảy hoặc lỵ kéo dài do tỳ thận hư hàn nặng, có thể kèm theo sa trực tràng thường kèm đau bụng âm ỉ, chườm nóng giảm đau, người mệt mỏi, chán ăn, lưỡi nhợt rêu trắng, mạch “chậm, nhỏ”
- Đảng sâm
Đảng sâm Bộ phận dùng • Rễ của cây đảng sâm bắc và đảng sâm nam Tính vị quy kinh • Ngọt, bình - Phế, tỳ Công năng chủ trị • Bổ trung ích khí, sinh tân chỉ khát • Chữa tỳ hư ăn không tiêu, chân tay yếu mỏi. Tác dụng gần như Nhân sâm nhưng thiên về bổ trung ích khí • Chữa phế hư sinh ho, phiền khát • Chữa viêm thượng thận, chân phù đau, nước tiểu có anbumin Liều dùng - cách dùng • 6 - 12g/24h sắc, bột, rượu. • Có thể dùng liều... More, Bạch truật
Bạch truật Bộ phận dùng • Củ sấy khô gọi là Hồng truật hay Bạch truật • Để nguyên hoặc thái mỏng phơi khô gọi là sinh sái truật hay đông truật • Tẩm hoàng thổ hay sao cám gọi là phù bì sao bạch truật Tính vị quy kinh • Đắng ngọt, hơi ôn - Tỳ vị Công năng chủ trị • Kiện tỳ hoá thấp, chỉ hãn, an thai, lợi tiểu • Chữa tỳ hư gây trướng mãn, tiết tả • Chữa tự hãn, đạo hãn • Chữa phù do viêm thận mãn hoặc phù suy dinh dưỡng... More: ích khí, kiện tỳ là chủ dược
- Nhục đậu khấu, Nhục quế: ôn tỳ thận để chỉ tả
- Kha tử
Kha tử • Dùng quả chín phơi hay sấy khô của cây Kha tử TÍNH VỊ • Vị đắng, chua, sáp ; tính bình. QUY KINH • Vào kinh phế, đại trường. CÔNG NĂNG • Sáp trường chỉ tả, liễm phế, thông lợi yết hầu. CHỦ TRỊ • Chữa tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, sa trực tràng. • Phế hư ho, suyễn, ho lâu ngày không ngừng, yết hầu đau, tiếng khàn. LIỀU DÙNG • 3 - 6g/ngày... More, Anh túc xác: sáp tràng cố thoát
- Mộc hương: điều khí lý tỳ, giảm bớt tính nê trệ của thuốc cố sáp.
- Đương qui, Bạch thược
Bạch thược (thược dược) Bộ phận dùng • Củ (rễ), màu trắng gọi bạch thược Tính vị quy kinh • Đắng chua, hơi hàn - Can, tỳ, phế Công năng chủ trị • Bổ huyết, liễm âm, nhuận can, chỉ thống, lợi tiểu • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, xích bạch đới lâu năm không khỏi • Giảm đau: chữa tả lị đau bụng, đau lưng ngực, chân tay nhức mỏi. . . • Tư âm giải biểu chữa người hư chứng bị cảm mạo, mồ hôi trộm • Chữa tiểu tiện khó khăn, trị băng... More: dưỡng huyết hòa huyết
- Chích thảo: ích khí hòa trung điều hòa các vị thuốc
- Các vị thuốc hợp lại có tác dụng ôn trung sáp tràng, bổ dưỡng tạng khí đã bị tổn thương nên gọi là bài “Dưỡng tạng thang”
Ứng dụng lâm sàng
Bài thuốc chủ yếu dùng để trị chứng tiêu chảy kiết lỵ kéo dài do tỳ thận dương hư
- Trường hợp dương
Tên Huyệt: Hợp = gom lại. Dương = khác với Âm, ý chỉ túc Thái Dương. Ủy Trung là huyệt Hợp của kinh túc Thái Dương Bàng Quang, huyệt ở gần huyệt Ủy Trung, nơi khí của kinh Bnàg Quang cùng tụ lại, vì vậy, gọi là Hợp dương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 55 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Ở đỉnh của góc dưới tứ giác kheo chân tạo nên bởi phần trên cơ sinh đôi ngoài, giữa mặt sau đầu trên xương chày. Từ huyệt Uỷ Trung (Bq.40) đo... More hư nặng, tỳ thận hư hàn gia Can khương, Phụ tử để ôn tỳ bổ thận
- Trường hợp do tả lỵ lâu ngày khí hư, khí hư, hạ hãm gây thoát giang (sa trực tràng) gia Hoàng kỳ
Hoàng kỳ Bộ phận dùng • Rễ thu hoạch ở cây trồng 3 năm hoặc 6 - 7năm càng tốt. Tính vị quy kinh • Ngọt, ôn - Phế, tỳ Công năng chủ trị • Bổ khí, cố biểu, lợi tiểu, thác sang • Tẩm mật sao (trích kỳ): bổ tỳ thăng dương, chữa tỳ hư sinh ỉa lỏng, sa trực tràng, khí huyết hư nhược • Dùng sống: Chữa biểu hư ra nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm, phù do viêm thận, suy dinh dưỡng, bài nùng sinh cơ (chữa mụn nhọt lở loét nhiều mủ, lâu ngày không... More, Thăng ma để bổ khí thăng đề
- Bài thuốc chữa có kết quả tốt chứng kiết lỵ mãn tính, viêm đại tràng thể tiêu chảy
Chú ý
- Lúc dùng chữa các bệnh trên dặn bệnh nhân kiêng uống rượu, ăn chất dầu mỡ, cá tanh, chất sống lạnh
- Trường hợp có tích trệ chú ý gia thêm các vị thuốc tiêu thực đạo trệ