a- Triệu chứng:
- Cũng giống như cảm mạo, có khác ở chỗ thân thể, tứ chi đau nhức nhiều hơn, có khi chân tay co giật.
- Biến chứng nặng hơn cảm mạo, dễ lây và hay phát thành dịch.
- Khi thấy cúm mới phát hiện nên châm ngay để phòng bệnh (xem công thức phòng bệnh không đặc biệt)
b- Lý:
- Do cảm phải khí độc trái mùa (bất chính chi khí) có tính dịch lệ.
c- Pháp:
- Khi tà còn ở biểu, dùng phép giải để biểu ,khi tà vào lý, dùng phép hoà lý.
d- Phương huyệt
- Đại chuỳ (bổ)
- Ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More (tả)
- Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (tả)
- Cân súc (tả)
- Khúc trì
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường. + Huyệt này với các loại bệnh chứng đều có thể phối hợp trị liệu có tính cách toàn thể. + Yếu huyệt trị bệnh ngoài da, bệnh mắt, dự phòng hóa mủ (Châm Cứu Chân Tủy). Vị Trí: Co khuỷ tay vào... More (tả)
- Uỷ trung
Tên Huyệt: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ Trung Ương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 40 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Hợp của kinh Bàng Quang, thuộc hành Thổ. + Huyệt xuất phát kinh Biệt Bàng Quang và Thận. + Theo thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19): Uỷ Trung thuộc nhóm huyệt dùng để tả nhiệt khí ở tứ chi (Vân Môn [P.2], Kiên Ngung [Đtr.15], Uỷ Trung [Bq.40], Hoành Cốt [Th.11]).... More (tả hoặc xuất huyết)
Khi châm Cân súc, sau khi đắc khí phải dùng thủ thuật đưa ngay cảm giác từ lưng xuống chân, bệnh nhân thấy dễ chịu ngay.
đ- Gia giảm:
Có đại tiện táo, sốt nhiều, thêm:
- Nội đình
Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngón chân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu:... More (tả)
- Thiên khu (tả)
e- Cách thích giải dùng huyệt:
- Tả Cân súc thông kinh Đốc để tráng dương giải biểu đồng thời trị đau và co cứng sống lưng.
- Tả Khúc trì
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường. + Huyệt này với các loại bệnh chứng đều có thể phối hợp trị liệu có tính cách toàn thể. + Yếu huyệt trị bệnh ngoài da, bệnh mắt, dự phòng hóa mủ (Châm Cứu Chân Tủy). Vị Trí: Co khuỷ tay vào... More để giải biểu hạ nhiệt, Tả Uỷ trung
Tên Huyệt: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ Trung Ương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 40 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Hợp của kinh Bàng Quang, thuộc hành Thổ. + Huyệt xuất phát kinh Biệt Bàng Quang và Thận. + Theo thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19): Uỷ Trung thuộc nhóm huyệt dùng để tả nhiệt khí ở tứ chi (Vân Môn [P.2], Kiên Ngung [Đtr.15], Uỷ Trung [Bq.40], Hoành Cốt [Th.11]).... More giải được bệnh từ đầu lưng đến chân làm hết đau đớn, xuất huyết cốt giải độc nhanh hơn.
- Tả Nội đinh để thanh vị nhiệt cùng với tả Thiên khu thông đại tiện làm cho độc tà đã nhập lý cũng được giải hết.
- Xoa bóp: bấm, day, nắn, bóp các huyệt trên, đặc biệt các vùng đau thiên ứng, áp dụng biện pháp chống lây nhiễm.