NGƯỢC TẬT
a- Triệu chứng:
- Cơn rét và cơn nóng trở đi trở lại mỗi ngày một cơn hoặc cách ngày một cơn, cũng có thể 3 ngày một cơn, cơn lên đúng một giờ hay không đúng giờ, khi rét trước rồi nóng, khi nóng trước rồi rét, có khi sốt nóng, sợ rét sốt rồi đổ mồ hôi, khát nước …
b- Lý:
- Nhân cơ thể hư nhược, thử tà, sơn lam chướng khí xâm nhập vào kinh thiếu dương gây thành bệnh.
c- Pháp:
- Điều hoà âm dương thanh nhiệt, giải độc, cắt cơn.
d- Phương huyệt:
- Đào đạo
- Giản sử
- Tam âm giao
- Huyết hải
đ- Gia giảm:
Gặp thể ác tính thêm Hợp cốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More, Thương dương, Quan xung
Tên Huyệt: Quan = cửa ải; Xung = xung yếu. Ý chỉ rằng kinh mạch làm cho khí huyết mạnh lên . Huyệt là cửa ải của 2 huyệt Thiếu Xung (Tm.1) và Trung Xung (Tb.9), vì vậy gọi là Quan Xung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. Vị Trí: Ở bờ trong ngón tay áp út, cách chân móng 0, 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là xương, ở giữa chỗ bám gân ngón đeo nhẫn của cơ gấp... More, Nhân trung. Tất cả châmtả hay xuất huyết nhẹ để triệt cơn.
- Nếu ăn uống không tiêu, thêm Trung quản, Túc tam lý, Tỳ, Vị du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Vị, vì vậy gọi là Vị Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Dương Minh Vị. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 12, đo ngang ra 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, cơ răng bé sau-dưới, cơ lưng dài, cơ ngang gai, cơ gian mỏm ngang, cơ vuông thắt lưng, cơ đái-chậu. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối... More
- Nếu tức bên sườn phải thêm Chương môn
Tên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của Tạng. + Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ... More, Phúc ai
Tên Huyệt: Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọi là Phúc Ai (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của kinh Tỳ. + Huyệt chung với Âm Duy Mạch, từ đó Âm Duy rời kinh Tỳ để sang kinh Can ở huyệt Kỳ Môn. Vị Trí: Tại giao điểm của đường thẳng ở đầu ngực và đường ngang rốn (huyệt Đại Hoành -Ty.15), từ đó đo lên 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ chéo bé của bụng,... More, phúc kết
Tên Huyệt: Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là Phúc Kết (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quật, Khúc Quật, Trường Kết, Trường Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội với Âm Duy Mạch. Vị Trí: Nơi gặp nhau của đường dọc qua núm vú và đường ngang qua rốn, dưới rốn 01 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, mạc ngang, phúc mạc, đại trường lên hoặc xuống. Thần kinh vận động cơ... More.
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Đào đạo dùng để tráng dương, giải biểu chữa sốt cơn rất hiệu.
- Cơn sốt trong bệnh sốt rét là do âm dương giao
Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi là Dương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 35 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. + Huyệt Khích của Dương Duy Mạch. Vị Trí: Nằm trên đường nối huyệt Dương Lăng Tuyền và đỉnh cao mắt cá ngoài, trên mắt cá ngoài 7 thốn, bờ trước xương mác, trong khe cơ mác bên đùi và cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu: Dưới da là... More tranh làm thành, dương thắng gây nhiệt, âm thắng gây ra hàn do đó phải điều hoà âm dương để cắt cơn sốt rét. Dùng Giản sử để dẫn tà từ Thủ quyết âm tâm bào ra Túc thiếu dương đởm để điều hoà âm dương cắt cơn sốt rét.
- Huyết hải dùng để hoạt huyết, sinh huyết, kiện tỳ trừ đờm thấp.
- Gặp thể ác tính, hôn mê bất tỉnh, tả nhân trung để cứu tỉnh, xuất huyết Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More, Thương dương để hạ nhiệt thông trường Quan Xung
Tên Huyệt: Quan = cửa ải; Xung = xung yếu. Ý chỉ rằng kinh mạch làm cho khí huyết mạnh lên . Huyệt là cửa ải của 2 huyệt Thiếu Xung (Tm.1) và Trung Xung (Tb.9), vì vậy gọi là Quan Xung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. Vị Trí: Ở bờ trong ngón tay áp út, cách chân móng 0, 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là xương, ở giữa chỗ bám gân ngón đeo nhẫn của cơ gấp... More để thanh nhiệt ở tam tiêu.
- Tam âm giao dùng để bổ âm, sinh huyết khi bị sốt kéo dài đã bị thương tổn.
- Trung quản, Túc tam lý, Tỳ vị, du dùng để kiện tỳ khước chướng, làm cho tiêu hoá tốt lên: Phúc ai
Tên Huyệt: Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọi là Phúc Ai (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của kinh Tỳ. + Huyệt chung với Âm Duy Mạch, từ đó Âm Duy rời kinh Tỳ để sang kinh Can ở huyệt Kỳ Môn. Vị Trí: Tại giao điểm của đường thẳng ở đầu ngực và đường ngang rốn (huyệt Đại Hoành -Ty.15), từ đó đo lên 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ chéo bé của bụng,... More có thể tác dụng điều hoà vị khí không để kết hòn báng. Chương môn
Tên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của Tạng. + Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ... More là tạng hội dùng để sơ thông can khí, cường tráng ngũ tạng.
- Phải châm chặn cơn trước 1-2h, khi châm phải làm cho cảm giác khuếch tán ra chung quanh nơi châm mới tốt.
- Xoa bóp: Day bấm, điểm huyệt khi lên cơn sốt cần kiên trì điều trị trước sau lên cơn, kết hợp Tây y gia tăng cường sức đề kháng cơ thể.
NGOẠI CẢM
a- Triệu chứng:
- Hắt hơi, ngạt mũi, hoặc sổ mũi, tiếng nói nặng, đau đầu, sợ gió, sợ lạnh, ho, có thể phát sốt …
b- Lý:
- Do vệ khí hư nên phong, hàn, thử thấp xâm nhập có thể gây nên.
c- Pháp:
- Tăng cường vệ khí để giải trừ phong, hàn, thử, thấp (ngoại tà)
d- Phương huyệt:
- Đại chuỳ (bổ)
- Ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More (tả)
- Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (tả)
Yêu cầu về thủ pháp: Châm 3 huyệt này sau khi đắc khí, phải vê, chuyển kim làm cho cảm giác từ Đại chuỳ lan xuống vai, tay, từ Ngoại quanTên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More và Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More truyền lên cánh tay và vai. Làm được như thế thì chóng ra mồ hôi, người nhẹ nhõm ngay và cũng chỉ cần châm một lần là hết.
Nếu chưa làm được như vậy, phải châm vài ba lần mới khỏi.
đ- Gia giảm:
- Nếu có đau đầu, đau lưng, châm thêm theo bài đau đầu, đau lưng
- Nếu sổ mũi, thêm Thượng tinh
- Nếu tắc mũi, châm thêm Thượng Nghinh hương
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm mũi được thông, đón nhận (nghênh) được mùi thơm (hương), vì vậy gọi là Nghênh Hương. Tên Khác: Nghênh Hương, Xung Dương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đại Trường. + Huyệt hội của kinh Đại Trường và Vị. + Huyệt bên phải thuộc đường kinh bên trái vì 2 đường kinh bắt chéo nhau qua nhân trung. + Từ Nghênh Hương có mạch chạy đến góc mắt trong để gặp Túc Dương Minh Vị. Vị Trí: Điểm gặp nhau của đường ngang qua chân cách... More
- Nếu ho thêm Phế du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Phế. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Phế. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương của Ngũ Tạng. Vị Trí: Dưới gai đốt sống lưng 3, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Thân Trụ (Đc.12). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng cưa bé sau-trên, cơ gối cổ, cơ... More
- Nếu đau cứng cổ, hêm Liệt khuyết
Tên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Phế. + Huyệt Lạc, nơi phát xuất Lạc dọc, Lạc ngang. + Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch. + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị đau vùng đầu,... More
- Nếu đau người, thêm Đại trữ, Phong môn
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More
- Nếu đau họng thêm Thiếu thượng
- Nếu mình nặng, đau mỏi là cảm thấp, thêm Âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More.
- Nếu đau bụng, đầy bụng nôn mửa, ỉa chảy, thêm Trung quản, Túc tam lý (bổ), châm rồi cứu
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Bổ Đại chuỳ cho cường tráng vệ khí để giải tà khí, tả Ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More để giải biểu cho tà khí thoát ra hết, tả hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More để hạ nhiệt giải cảm.
- Xoa bóp: Bấm ấn, day huyệt trên đánh cảm lưng, chân tay nếu đau, hoặc bụng nếu đầy bụng