a- Triệu chứng: Phân làm 2 loại:
- Có trẻ con cứ khi ngủ thì đổ mồ hôi trộm nhiều, đó là đạo hãn
- Có trẻ khác bất cứ thức hay ngủ , vận động hay không vận động cũng tự nhiên đổ mồ hôi nhiều đó là tự hãn.
b-Lý:
- Đạo hãn: Âm hư (tâm phế nhiệt) da ấm nóng.
- Tự hãn: Dương hư người mát lạnh
c- Pháp:
- Trị chứng đạo hãn: Điều ho tâm phế để làm hết mồ hôi.
- Trị chứng tự hãn: Bổ khí cố biểu.
d- Phương huyệt:
– Trị đạo hãn: Âm khích (tả)
- Hậu khê
Tên Huyệt: Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường vân này, vì vậy gọi là Hậu Khê. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Du, Thuộc hành Mộc. + Huyệt Bổ của kinh Tiểu Trường. + Huyệt giao hội với Đốc Mạch. Vị Trí: Chỗ lõm phía sau khớp xương ngón và bàn của ngón thứ 5, ngang với đầu trong đường vân tim ở bàn tay,... More (tả)
- Ngư tế
Tên Huyệt: Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi là Ngư Tế. Tên Khác: Tế Ngư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 10 của kinh Phế. + Huyệt Vinh (Huỳnh), thuộc Ho?a. Vị Trí: Ở mặt trong lòng bàn tay, trung điểm giữa xương bàn ngón tay cái, nơi phần tiếp giáp lằn da đổi màu. Gấp ngón tay tro? vào lòng bàn tay, đầu ngón tay tro? chạm vào chỗ nào ở... More (tả)
– Trị chứng tự hãn: Âm khích (tả)
- Hậu khê
Tên Huyệt: Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường vân này, vì vậy gọi là Hậu Khê. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Du, Thuộc hành Mộc. + Huyệt Bổ của kinh Tiểu Trường. + Huyệt giao hội với Đốc Mạch. Vị Trí: Chỗ lõm phía sau khớp xương ngón và bàn của ngón thứ 5, ngang với đầu trong đường vân tim ở bàn tay,... More (tả)
- Ngư tế
Tên Huyệt: Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi là Ngư Tế. Tên Khác: Tế Ngư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 10 của kinh Phế. + Huyệt Vinh (Huỳnh), thuộc Ho?a. Vị Trí: Ở mặt trong lòng bàn tay, trung điểm giữa xương bàn ngón tay cái, nơi phần tiếp giáp lằn da đổi màu. Gấp ngón tay tro? vào lòng bàn tay, đầu ngón tay tro? chạm vào chỗ nào ở... More (tả)
- Ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More (bổ)
- Khí hải (bổ)
đ- Gia giảm:
Bị dụng dùng chung cho cả 2 loại:
- Cách du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của kinh Bàng Quang. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Hoành Cách mô, Thực qua?n. + Huyệt Hội của Huyết. + Huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu.51). + 1 trong Tứ Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du). + 1 trong Lục Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du + Tỳ Du). Vị Trí: Dưới gai đốt sống... More (bình)
- Y hi (bình)
- Phục lưu
Tên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Thận. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim, huyệt Bổ. Vị Trí: Giữa mắt cá chân trong và gân gót (huyệt Thái Khê (Th.3) đo thẳng lên 2 thốn, trong khe của mặt... More (bình)
Khi ăn, đổ mồ hôi nhiều ở trán thêm Nội đìnhTên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngón chân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu:... More (tả).
- Nếu mồ hôi nhiều ở cổ trở lên không xuống được thêm Đai chùy, Khúc trạch
Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống cái ao = trạch) ở nếp khủy cổ tay khi cong tay (khúc), vì vậy gọi là Khúc Trạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tâm bào. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thủy. Vị Trí: Trên nếp gấp khớp khuỷ tay, chỗ lõm phía trong khuỷ tay, bờ trong gân cơ 2 đầu cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là bờ trong gân cơ 2 đầu cánh tay, cơ cánh tay trước, bờ trên cơ sấp tròn, khe khớp khủy. Thần Kinh vận động... More.
e- giải thích cách dùng huyệt :
- Trong chứng đạo hãn: Âm khích
Tên Huyệt: • Vì huyệt là Khích huyệt của kinh thủ Thiếu Âm, vì vậy gọi là Âm Khích (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: • Âm Ky, Thạch Cung, Thiếu Âm Khích, Thủ Thiếu Âm. Xuất Xứ: • Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 6 của kinh Tâm. • Huyệt Khích của kinh Tâm. • Huyệt dùng châm trong rối loạn khí của tâm, gây ra do ngưng tuần hoàn. Vị Trí: • Mặt trước trong cẳng tay, trên nếp gấp cổ tay 0, 5 thốn, ở trong khe gân cơ trụ trước và gân cơ gấp... More là huyệt Khích của Tâm kinh, Hậu khê
Tên Huyệt: Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường vân này, vì vậy gọi là Hậu Khê. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Du, Thuộc hành Mộc. + Huyệt Bổ của kinh Tiểu Trường. + Huyệt giao hội với Đốc Mạch. Vị Trí: Chỗ lõm phía sau khớp xương ngón và bàn của ngón thứ 5, ngang với đầu trong đường vân tim ở bàn tay,... More là huyệt dụ của Tiểu trường kinh có tác dụng điều hòa tan dịch để làm hết mồ hôi trộm
- Ngư tế
Tên Huyệt: Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi là Ngư Tế. Tên Khác: Tế Ngư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 10 của kinh Phế. + Huyệt Vinh (Huỳnh), thuộc Ho?a. Vị Trí: Ở mặt trong lòng bàn tay, trung điểm giữa xương bàn ngón tay cái, nơi phần tiếp giáp lằn da đổi màu. Gấp ngón tay tro? vào lòng bàn tay, đầu ngón tay tro? chạm vào chỗ nào ở... More là huyệt hỏa của phế, tả mạnh làm hết mồ hôi, bổ thì làm ra mồ hôi.
- Trường hợp mồ hôi ra nhiều người lạnh(thoát dương) thì phải hồi dương cố thoát, cứu ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More, khí hải,quan nguyên (tham khảo chứng lúc thoát bệnh hôn mê bất tỉnh)
- Xoa bóp: Bấm ấn các huyệt trên có thể thêm tam âm giao bổ âm