a- Triệu chứng:
- Trẻ con bụng ỏng, đít teo, ăn uống ít,ỉa khắm, lúc rắn lúc lỏng,đái khai hoặc lắng trắng như cặn nước gạo, buồn bực không yên, hay quấy khóc lâu ngày thành còm cõi suy nhược khó chữa.
b- Lý:
- Tỳ hư can uất, ăn uống tích trệ.
c- Pháp:
- Sát trùng tiêu tích, bình Can bổ Tỳ.
d- Phương huyệt:
- Tứ phùng
- Trung quản (bình)
- Thiên khu (bình)
- Âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More (bình)
- Thái xung (tả)
Dùng thường xuyên các huyệt số 1,2,3,4 còn lại luân lưu dùng xen kẽ.
Cam mắt cứu hợp cốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More mỗi bên 1-2 phút.
đ- Gia giảm:
- Ăn đầy, chậm tiêu thêm Công tôn
Tên Huyệt: • Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). • Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Tạp Chí số 11, 1962). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: • Huyệt thứ 4 của kinh Tỳ. • Huyệt Lạc, huyệt giao hội của Mạch Xung (bát mạch giao hội) • Huyệt... More.
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Dùng kim tam lăng châm, vào tứ phùng, nặn ra ít nước vàng để tiêu tích sát trùng, bình trung quản để điều vị, Thiên khu thông tràng tiêu tích, Âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More để kiện tỳ trừ thấp tiêu cam.
- Tả Thái xung để sơ can giải uất thì tỳ vị không bị can uất mới chóng mạnh được, khu trùng tích hết, tỳ vị mạnh các triệu chứng sẽ hết.
- Xoa bóp: Thường xuyên xoa, xát toàn thân, tăng cường sức lực bấm thêm Túc tam lý