a- Triệu chứng:
- Bụng sôi, đau đầy, tức, ỉa chảy kéo dài hoặc mỗi khi ăn uống thức ăn lạ là ỉa lỏng hoặc phân lúc đi táo lúc lỏng, không nhất định người gầy yếu mệt mỏi.
b- Lý:
- Tỳ vị đại tiểu tràng, không điều hoà.
c- Pháp:
- Điều bổ tỳ vị, tăng cường tiêu hoá.
d- Phương huyệt:
- Trung quản (bổ)
- Túc tam lý (bổ)
- Mệnh môn hoặc Quan nguyên (bổ)
- Công tôn
Tên Huyệt: • Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). • Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Tạp Chí số 11, 1962). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: • Huyệt thứ 4 của kinh Tỳ. • Huyệt Lạc, huyệt giao hội của Mạch Xung (bát mạch giao hội) • Huyệt... More (bổ)
- Thiên khu
đ- Gia giảm:
- Nếu đột nhiên ăn phải thức ăn lạ hay ăn nhiều quá, thêm: Lương môn
Tên Huyệt: Lương = ý chỉ chứng Phục Lương. Môn = nơi ra vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh chứng Phục Lương, vì vậy, gọi là Lương Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Vị. + Huyệt trở nên nhậy cảm (đau) đối với người bị bệnh tá tràng loét. Vị Trí: Trên rốn 4 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Trung Quản (Nh.12). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, mạc ngang, phúc mạc, bên phải là gan, bên trái là dạ... More
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Bổ trung quản, Túc tam lý để ôn thông tràng vị, hạ trọc khí làm cho tiêu hóa tốt.
- Châm bổ hoặc cứu Công tôn
Tên Huyệt: • Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). • Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Tạp Chí số 11, 1962). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: • Huyệt thứ 4 của kinh Tỳ. • Huyệt Lạc, huyệt giao hội của Mạch Xung (bát mạch giao hội) • Huyệt... More để kiện tỳ tiêu thực; Thiên khu là Mộ huyệt đại của tràng châm bình để khỏi ỉa chảy.
- Cứu quan nguyên (hay Mệnh môn) để bổ mệnh môn hoả giúp cho tỳ vị, tiêu hoá tốt, Bình lương môn
Tên Huyệt: Lương = ý chỉ chứng Phục Lương. Môn = nơi ra vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh chứng Phục Lương, vì vậy, gọi là Lương Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Vị. + Huyệt trở nên nhậy cảm (đau) đối với người bị bệnh tá tràng loét. Vị Trí: Trên rốn 4 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Trung Quản (Nh.12). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, mạc ngang, phúc mạc, bên phải là gan, bên trái là dạ... More để tiêu thực.
- Xoa bóp: Xoa theo chiều kim đồng hồ 55 lần, bấm, ấn các huyệt trên.