a- Triệu chứng:
- Gặp khi thay đổi thời tiết hoặc trái gió thì thấy hắt hơi sổ mũi hoặc tắc mũi, ngứa mũi, có ho hoặc không ho. Trong người gai ghê rét hơi hâm hấp,hơi thở không bình thường.
b- Lý:
- Phong hàn, phong nhiệt từ ngoài da vào phế.
c- Pháp:
- Khu trừ khi phong hàn, phong nhiệt trái thời điều hoà phế khí, cường tráng chính khí củng cố nguyên khí.
d- Phương huyệt:
- Phong trì
Tên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Vị Trí: Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ. Giải Phẫu: Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. Thần kinh vận động cơ là nhánh của... More
- Phong môn
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More
- Đại chuỳ
- Ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More
- Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More
- Đản trung
- Khí hải
- Quan nguyên
- Thái uyên
- Thương nghinh hương
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm mũi được thông, đón nhận (nghênh) được mùi thơm (hương), vì vậy gọi là Nghênh Hương. Tên Khác: Nghênh Hương, Xung Dương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đại Trường. + Huyệt hội của kinh Đại Trường và Vị. + Huyệt bên phải thuộc đường kinh bên trái vì 2 đường kinh bắt chéo nhau qua nhân trung. + Từ Nghênh Hương có mạch chạy đến góc mắt trong để gặp Túc Dương Minh Vị. Vị Trí: Điểm gặp nhau của đường ngang qua chân cách... More
- Thượng tinh
đ- Gia giảm:
- Miệng lưỡi khô đắng gia Đởm du, Người lớn trẻ em miệng lưỡi tanh hôi gia Lao cung
Tên Huyệt: Tay làm việc không biết mệt (lao). Huyệt lại nằm giữa lòng bàn tay (giống như nhà lớn = cung) vì vậy gọi là Lao Cung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chưởng Trung, Qủy Lộ, Qủy Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của kinh Tâm bào. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Quật) dùng trị bệnh tâm thần. Vị Trí: Huyệt ở trên đường văn tim của gan bàn tay, nơi khe của ngón giữa và ngón vô danh (ngón 4) chạm vào... More.
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Phong trì
Tên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Vị Trí: Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ. Giải Phẫu: Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. Thần kinh vận động cơ là nhánh của... More, Phong môn
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More để khu phong, Đại chùy tăng cường đề kháng giải tán ngoại tà, Ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More, Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More trước để tả để giải độc sau bổ để cố biểu. Đản trung bổ để bổ khí tâm phế, Quan nguyên bổ chính khu tà. Thái uyên để bổ khí phế. Thương tinh trị sổ mũi. Trước tả để trị bệnh sau mổ để cường tráng nguyên khí cho khỏi tái phát bệnh
- Xoa bóp: Điểm, bấm huyệt, đánh cảm huyệt vùng lưng.