a- Triệu chứng:
- Tê mỏi, đau nhức ở các cơ, có khi tê cả ngoài da, nặng thì cử động đau hoặc cơ co rút không đi được.
b- Lý Nói chung khí huyết kém, phong, hàn, thấp nhiệt xâm nhập
c- Pháp:
- Bổ khí huyết, kiện tỳ vị, thông kinh hoạt lạc, trừ phong hàn thấp nhiệt.
d- Phương huyệt
– Trị tê thấp ở chi trên:
- Thiên ứng (tả)
- Tý nhu (bình)
- Thanh linh (bình)
- Thủ tam lý (bình)
- Ngoại quanTên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More (tả)
- Hợp cốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (bình)
– Trị tê thấp ở chi dưới
- Thiên ứng (tả)
- Phục thỏ (bình)
- Thừa phù (bình)
- Ân mônTên Huyệt: • Huyệt ở nơi vùng nhiều (ân) thịt, lại là cửa (môn) nối giũa huyệt Ủy Trung (Bq.40) và Thừa Phò (Bq.36), vì vậy gọi là Ân Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: • Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 37 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: • Dưới nếp mông 6 thốn, mặt sau xương đùi, điểm giữa khe của cơ bám gân và cơ nhị đầu đùi. Giải Phẫu: • Dưới da là bờ trong cơ 2 đầu đùi, bờ ngoài cơ bán gân và cơ bán mạc, cơ khép lớn, mặt sau... More (bình)
- Huyết hải (bổ)
- Uỷ trungTên Huyệt: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ Trung Ương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 40 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Hợp của kinh Bàng Quang, thuộc hành Thổ. + Huyệt xuất phát kinh Biệt Bàng Quang và Thận. + Theo thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19): Uỷ Trung thuộc nhóm huyệt dùng để tả nhiệt khí ở tứ chi (Vân Môn [P.2], Kiên Ngung [Đtr.15], Uỷ Trung [Bq.40], Hoành Cốt [Th.11]).... More (bình)
- Thừa sơn (bình)
- Gia giảm
– Phong khí thắng, lúc đau chỗ này, lúc đau chỗ khác không nhất định chỗ nào,
- Chi trên, thêm: Phong mônTên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More, Khúc trìTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường. + Huyệt này với các loại bệnh chứng đều có thể phối hợp trị liệu có tính cách toàn thể. + Yếu huyệt trị bệnh ngoài da, bệnh mắt, dự phòng hóa mủ (Châm Cứu Chân Tủy). Vị Trí: Co khuỷ tay vào... More (tả)
- Chi dưới, thêm: Phong thịTên Huyệt: Thị chỉ sự tụ tập. Huyệt có tác dụng trị phong thấp gây nên tê, bại liệt chi dưới, là nơi tụtập của phong khí. Huyệt có tác dụng khứ được phong tụ đi vì vậy gọi là Phong Thị (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thùy Thư. Xuất Xứ: Trữu Hậu Phương. Đặc Tính: Huyệt thứ 31 của kinh Đởm. Vị Trí: Xuôi cánh tay thẳng xuống đùi, ép ngón tay vào bờ sau cơ căng cân đùi, huyệt ở đầu ngón tay giữa áp lên đùi, trên nếp nhượng chân 7 thốn, giữa gân cơ nhị... More, Thái xung (tả)
– Thấp khí thắng: Đau có chỗ nhất định, đau nặng nề, cử động khó khăn.
- Chi trên thêm: Khục trì, Trung chữ (tả)
- Chi dưới thêm (Âm lăng tuyển, Túc tam lý (tả)
Nếu nhiệt thắng thì châm tả và gia giảm như trên, nếu hàn thắng thì châm bổ rồi cứu
Mỗi lần châm tuỳ điều kiện cụ thể dùng 1,2 chủ huyệt trị phong, t hấp nhiệt kết hợp với 2, 3 huyệt tại cục bộ và lân cận chỗ sưng đau
- Xoa bóp: Nếu nhiệt thắng, phong thắng thì thủ thuật xoa, xát, vuốt, day vùng đau huyệt.
- Ví dụ: Đau chi trên vì phong, chọn: Thiên ứng, Phong mônTên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More làm chủ, nếu đau nhóm cơ phía xương trụ dùng thêm Thủ tam lý, Hợp cốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More và cứ theo lối này mà suy ra, không nhất thiết dùng cả phương huyệt