Tên Huyệt:
Huyệt ở gần (hiệp) cơ nhị đầu cánh tay, chỗ thịt mầu trắng (bạch), vì vậy, gọi là Hiệp BạchTên Huyệt: Huyệt ở gần (hiệp) cơ nhị đầu cánh tay, chỗ thịt mầu trắng (bạch), vì vậy, gọi là Hiệp Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Biệt của Thái Âm (Giáp Ất Kinh). Vị Trí: Ở mặt trong cánh tay, nơi gặp nhau của bờ ngoài cơ 2 đầu cánh tay với đường ngang dưới nếp nách trước 4 thốn, trên khớp khuỷ (Xích Trạch) 5 thốn, dưới huyệt Thiên Phủ 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là bờ ngoài cơ 2 đầu cánh tay, cơ cánh tay trước và bờ ngoài xương... More (Trung Y Cương Mục).
Xuất Xứ:
Giáp Ất Kinh.
Đặc Tính:
Biệt của Thái Âm (Giáp Ất Kinh).
Vị Trí:
Ở mặt trong cánh tay, nơi gặp nhau của bờ ngoài cơ 2 đầu cánh tay với đường ngang dưới nếp nách trước 4 thốn, trên khớp khuỷ (Xích TrạchTên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng (giống cái ao = trạch) cách lằn chỉ cổ tay 1 xích (đơn vị đo ngày xưa), vì vậy gọi là Xích Trạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Tên Khác: Quỷ Đường, Quỷ Thọ, Đặc Tính: + Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ. + Huyệt tả của kinh Phế. Vị Trí: Gấp nếp khủy tay lại, huyệt ở chỗ lõm bờ ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay, bờ trong phần trên cơ ngửa dài, cơ cánh tay trước. Giải Phẫu: Dưới da là bờ ngoài gân cơ 2... More) 5 thốn, dưới huyệt Thiên Phủ 1 thốn.
Giải Phẫu:
Dưới da là bờ ngoài cơ 2 đầu cánh tay, cơ cánh tay trước và bờ ngoài xương cánh tay.
Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh cơ da.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3.
Chủ Trị:
Trị mặt trong cánh tay đau, ho, ngực đau tức, hơi thở ngắn.
Phối Huyệt:
1. Phối Khích MônTên Huyệt: Huyệt ở giữa 2 khe (khích) xương, nơi giao của 2 cơ gan tay bé và lớn (giống như cửa) vì vậy gọi là Khích Môn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Khích. + Huyệt dùng để châm trong trường hợp khí của Tâm Bào bị rối loạn. Vị Trí: Trên khớp cổ tay 5 thốn, giữa 2 khe cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ gan tay lớn và cơ gan tay bé, cơ gấp dài ngón tay cái,... More (Tb.4) + Gian Sử
Tên Huyệt: Gian = khoảng trống giữa 2 vật. Sứ = sứ giả, người được sai đi. Huyệt ở giữa khe (gian) 2 gân tay, có tác dụng vận chuyển khí (sứ) trong kinh này, vì vậy, gọi là Gian Sử (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Gian Sứ, Giản Sử Giản Sứ, Gián Sử. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 3 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là... More (Tb.5) + Nội Quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (Tb.6) + Thiên Tuyền (Tb.1) trị thần kinh giữa tay đau (Trung Quốc Châm Cứu Học).
2. Phối Thiên Phủ (P.3) trị tử điến phong, bạch điến phong (hắc lào, chàm…) (Tuần Kinh Chú).
Châm Cứu:
Châm thẳng 05 – 1 thốn. Cứu 3 – 5 tráng, Ôn cứu 5 – 10 phút.