CÁCH DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + […]

CÁCH QUAN

Tên Huyệt: Huyệt ở gần vị trí hoành cách mô vì vậy gọi là Cách Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 46 […]

Cam thảo

Cam thảo Bộ phận dùng Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Liều dùng – cách dùng Kiêng kỵ

CAN DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ […]

CAO HOANG

Tên Huyệt: Những bệnh khó trị gọi là bệnh nhập ‘Cao Hoang’, vì huyệt có tác dụng trị những bệnh chứng hư tổn nặng, vì vậy gọi là huyệt Cao […]

CẤP MẠCH

Tên Huyệt: Huyệt nằm ở vùng động mạch bẹn, hễ xung động thì cấp, vì vậy gọi là Cấp Mạch (Trung Y cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ […]

Cẩu tích

Cẩu tích (Lông culy, cẩu tồn mao) Bộ phận dùng Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Liều dùng – cách dùng Kiêng kỵ

Cây tre

Cây tre – Bambusa Bộ phận dùng Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Liều dùng – cách dùng

CHÍ ÂM

Tên Huyệt: Đường kinh túc Thái dương Bàng Quang nối với Túc Thiếu âm Thận, huyệt Chí Âm là huyệt cuối cùng của kinh Bàng Quang, vì vậy gọi là […]

CHI CÂU

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên […]

CHI CHÍNH

Tên Huyệt: Chi ở đây là lạc mạch; Chính = Kinh chính, tức là kinh Tiểu Trường. Chi Chiùnh là Lạc Huyệt của kinh Tiểu Trường, nơi lạc mạch tách […]

CHÍ THẤT

Tên Huyệt: Huyệt ở ngang với Thận (Thận Du), theo YHCT, ‘Thận chủ Ý Chí’, huyệt được coi là nơi chứa ý chí vì vậy gọi là Chí Thất, theo […]

Chi tử

Chi tử (dành dành) Bộ phận dùng Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Liều lượng cách dùng

CHIẾU HẢI

Tên Huyệt: Chiếu = ánh sáng rực rỡ. Hải = biển, ý chỉ chỗ trũng lớn. Khi ngồi khoanh 2 bàn chân lại với nhau thì sẽ thấy chỗ trũng […]

CHÍNH DINH

Tên Huyệt: Chính: ý chỉ nơi gặp khít nhau. Dinh: ý chỉ chỗ tập hợp, huyệt thuộc kinh Đởm, là nơi mạch Dương Duy tập hợp (hội), gặp kinh Đởm […]

Chu sa

Chu sa – Thần sa (Châu sa, đơn sa) Thành phần Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Liều dùng – cách dùng Kiêng kỵ

CHU VINH

Tên Huyệt: Vinh = vinh thông, ý chỉ huyệt ở phía trên tiếp với huyệt Trung Phủ, có khả năng thông kinh, tiếp khí, điều khiển khí Tỳ khí, tán […]

CHƯƠNG MÔN

Tên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn […]

CƠ MÔN

Tên Huyệt: Ngồi thõng 2 chân, giống hình cái cơ để hốt rác. Huyệt ở vùng đùi, giống hình cái ky (cơ) vì vậy gọi là Cơ Môn (Trung Y […]

CÔN LÔN

Tên Huyệt: Côn Lôn là tên 1 ngọn núi. Huyệt ở gót chân có hình dạng giống như ngọn núi đó, vì vậy gọi là Côn Lôn (Trung Y Cương […]

CÔNG TÔN

Tên Huyệt: Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Vị Trí: Ở chỗ lõm, nơi tiếp nối của thân và đầu sau xương bàn chân 1. Trên đường tiếp […]

CỰ CỐT

Tên Huyệt: Huyệt ở gần u xương vai, giống như một xương (cốt) to (cự), vì vậy gọi là Cự Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). Đặc Tính: […]

CƯ LIÊU

Tên Huyệt: Cư: ở tại, Liêu = khe xương. Huyệt ở mấu chuyển xương đùi, vì vậy gọi là Cư Liêu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cư Giao. Xuất […]

CỰC TUYỀN

Tên Huyệt: Cực ý chỉ rất cao, ở đây hiểu là huyệt cao nhất ở nách. Tuyền = suối nước . Tâm chi phối sự lưu thông huyết trong các […]