ỦY DƯƠNG

Tên Huyệt: Huyệt ở mặt ngoài (ngoài = dương) của nếp (khúc) gối nhượng chân, vì vậy gọi là Uỷ Dương. Xuất Xứ: Thiên bản du (LKhu.2) Đặc Tính: + […]

UỶ TRUNG

Tên Huyệt: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ […]

UYỂN CỐT

Tên Huyệt: Huyệt ở xương (Cốt) cổ tay (Uyển) vì vậy gọi là Uyển Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tiểu […]

UYÊN DỊCH

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (uyên) ở dưới nách (dịch) vì vậy gọi là Uyên Dịch. Tên Khác: Dịch Môn, Tuyền Dịch. Xuất Xứ: Thiên ‘Ung Thư’ (LKhu.81). Đặc […]

VÂN MÔN

Tên Huyệt: Vân chỉ hơi nước; Môn là nơi ra vào. Nơi con người, Phế khí gống như hơi nước ra vào qua cửa, vì vậy gọi là Vân Môn […]

VỊ DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Vị, vì vậy gọi là Vị Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ […]

VỊ THƯƠNG

Tên Huyệt: Vị là kho chứa ( thương ); Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Vị Du, vì vậy gọi là Vị Thương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: […]

Viễn chí

Viễn chí (Tiểu thảo, nam viễn chí) Bộ phận dùng Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Liều dùng – cách dùng Kiêng kỵ

Vông nem

Vông nem (Hải đồng, thích đồng) Bộ phận dùng Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Lá Vông nem Vỏ thân Vông nem Liều dùng – cách dùng Kiêng […]

XÍCH TRẠCH

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng (giống cái ao = trạch) cách lằn chỉ cổ tay 1 xích (đơn vị đo ngày xưa), vì vậy gọi là Xích Trạch (Trung […]

XUNG DƯƠNG

Tên Huyệt: Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bàn chân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương. Tên Khác: […]

XUNG MÔN

Tên Huyệt: Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinh khí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến […]

Y HY

Tên Huyệt: Khi đặt ngón tay lên vùng huyệt và bảo người bịnh kêu ‘Y Hy’ thì thấy ngón tay động, vì vậy gọi là Y Hy. Xuất Xứ: Thiên […]

Ý XÁ

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí ngang với Tỳ (Tỳ Du), theo YHCT ‘Tỳ tàng Ý’, huyệt được coi là nơi chứa (xá) ý, vì vậy gọi là Ý Xá. […]