Tên Huyệt:
Quang = rực rỡ. Minh = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho mắt sáng lên, vì vậy, gọi là Quang MinhTên Huyệt: Quang = rực rỡ. Minh = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho mắt sáng lên, vì vậy, gọi là Quang Minh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 37 của kinh Đởm. + Huyệt Lạc. Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 5 thốn, gần bờ trước xương mác, trong khe duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, bờ trước xương mác. Thần kinh vận động cơ là... More (Trung Y Cương Mục).
Xuất Xứ:
Thiên ‘Kinh Mạch (LKhu.10).
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 37 của kinh Đởm.
+ Huyệt Lạc.
Vị Trí:
Trên đỉnh mắt cá ngoài 5 thốn, gần bờ trước xương mác, trong khe duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn.
Giải Phẫu:
Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, bờ trước xương mác.
Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chày trước và nhánh của dây thần kinh cơ-da cẳng chân.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.
Tác Dụng:
Điều Can, minh mục, khu phong, lợi thấp.
Chủ Trị:
Trị các bệnh về mắt, chi dưới đau.
Phối Huyệt:
1. Phối Lâm Khấp (Đ.41) trị hàm cứng (Thiên Kim Phương).
3. Phối Hợp CốcTên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (Đtr.4) + Tinh Minh (Bq.1) trị mắt mờ (Tịch Hoằng Phú).
4. Phối Túc Lâm Khấp (Đ.41) trị vú sưng đau (Châm Cứu Học Thượng Hải )
5. Phối Phong TrìTên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Vị Trí: Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ. Giải Phẫu: Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. Thần kinh vận động cơ là nhánh của... More (Đ.20) + Tinh Minh (Bq.1) trị thần kinh thị giác viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải).
6. Phối Đầu Quang MinhTên Huyệt: Quang = rực rỡ. Minh = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho mắt sáng lên, vì vậy, gọi là Quang Minh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 37 của kinh Đởm. + Huyệt Lạc. Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngoài 5 thốn, gần bờ trước xương mác, trong khe duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, bờ trước xương mác. Thần kinh vận động cơ là... More + Phong Trì
Tên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Vị Trí: Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ. Giải Phẫu: Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. Thần kinh vận động cơ là nhánh của... More (Đ.20) + Thừa Khấp (Vi.1) + Tinh Minh (Bq.1) trị đục nhân mắt giai đoạn đầu (Châm Cứu Học Thượng Hải).
Châm Cứu:
Châm thẳng 1 – 1, 5 thốn. Cứu 3-5 tráng – Ôn cứu 5 – 10 phút.