Tên Huyệt:
Quan = cửa ải; Xung = xung yếu. Ý chỉ rằng kinh mạch làm cho khí huyết mạnh lên . Huyệt là cửa ải của 2 huyệt Thiếu Xung (Tm.1) và Trung Xung (Tb.9), vì vậy gọi là Quan XungTên Huyệt: Quan = cửa ải; Xung = xung yếu. Ý chỉ rằng kinh mạch làm cho khí huyết mạnh lên . Huyệt là cửa ải của 2 huyệt Thiếu Xung (Tm.1) và Trung Xung (Tb.9), vì vậy gọi là Quan Xung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. Vị Trí: Ở bờ trong ngón tay áp út, cách chân móng 0, 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là xương, ở giữa chỗ bám gân ngón đeo nhẫn của cơ gấp... More (Trung Y Cương Mục).
Xuất Xứ:
Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).
Đặc Tính:
+ Huyệt thứ 1 của kinh Tam Tiêu.
+ Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim.
Vị Trí:
Ở bờ trong ngón tay áp út, cách chân móng 0, 1 thốn.
Giải Phẫu:
Dưới da là xương, ở giữa chỗ bám gân ngón đeo nhẫn của cơ gấp chung ngón tay sâu vàcơ duỗi chung ngón tay, bờ trong của đốt 3 xương ngón tay thứ tư.
Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh trụ và dây thần kinh quay.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C8 hoặc D1.
Tác Dụng:
Sơ khí hóa ở kinh lạc, giải uất nhiệt ở Tam Tiêu.
Chủ Trị:
Trị đầu đau, họng viêm, sốt cao.
Phối Huyệt:
1. Phối Dịch Môn (Ttu.2) + Phong TrìTên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Vị Trí: Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ. Giải Phẫu: Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. Thần kinh vận động cơ là nhánh của... More (Đ.20) + Thiên Trụ (Bq.10) + Thương Dương (Đtr.1) trị nhiệt bệnh không ra mồ hôi, cảm phong nhiệt (Giáp Ất Kinh).
2. Phối [Túc] Khiếu Âm (Đ.44) + Thiếu Trạch (Ttr.1) trị họng tê, lưỡi rụt, miệng khô (Thiên Kim Phương).
3. Phối Nhiên CốcTên Huyệt: Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long Tuyền, Long Uyên, Nhiên Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: +Huyệt thứ 2 của kinh Thận. +Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . +Nơi xuất phát của Âm Kiều Mạch. Vị Trí: Ở chỗ lõm sát giữa bờ dưới xương thuyền, trên đường nối da gan chân và mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là cơ dạng ngón cái, cơ gấp ngắn ngón cái, chỗ bám của gân... More (Th.2) + Thừa Tương (Nh.24) + Ý Xá
Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí ngang với Tỳ (Tỳ Du), theo YHCT ‘Tỳ tàng Ý’, huyệt được coi là nơi chứa (xá) ý, vì vậy gọi là Ý Xá. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 11, đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Tỳ Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu sườn-ngực, cơ gian sườn 11, Thận. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay, nhánh của dây gian sườn 11. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết... More (Bq.49) trị tiêu khát, uống nước nhiều (Bị Cấp Thiên Kim Phương).
4. Phối Đại Hoành (Ty.15) trị trẻ nhỏ bị uốn ván (Bách Chứng Phú).
Phối Thiếu Thương (P.11) + Thiếu Trạch (Tr.1) + Thiếu Xung (Tm.9) + Thương Dương (Đtr.1) + Trung Xung (Tb.9) trị trúng phong bất tỉnh (Châm Cứu Đại Thành).
6. Phối Chiếu HảiTên Huyệt: Chiếu = ánh sáng rực rỡ. Hải = biển, ý chỉ chỗ trũng lớn. Khi ngồi khoanh 2 bàn chân lại với nhau thì sẽ thấy chỗ trũng (hải) ở dưới mắt cá chân trong . huyệt cũng có tác dụng trị bệnh rối loạn ở mắt (làm cho mắt sáng rực), vì vậy, gọi là Chiếu Hải (Trung Y Cương Mục). Tên khác: Âm Kiều, Thái Âm Kiều. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Thận. + Huyệt mở của Âm Kiều Mạch, nơi mạch Âm Kiều phát sinh, 1 trong... More (Th.6) + Liệt Khuyết
Tên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Phế. + Huyệt Lạc, nơi phát xuất Lạc dọc, Lạc ngang. + Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch. + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị đau vùng đầu,... More (P.7) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Tỳ Du (Bq.20) trị tiêu khát (ChâmCứu Đại Toàn).
7. Phối Ẩn Bạch (Ty.1) + Dũng TuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More (Th.1) + Phong Long
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More (Vi.40) + Thiếu Thương (P.11) + Thiếu Xung (Tm.9) trị họng sưng đau (Y Học Cương Mục).
8. Phối Á Môn (Đc.15) trị nói khó, nói ngọng (Châm Cứu Học Thượng Hải).
Châm Cứu:
Châm thẳng 0, 1 – 0, 2 thốn hoặc châm nặn máu. Cứu 1 – 3 tráng – ôn cứu 5 – 10 phút.
Tham Khảo:
(Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ ghi: “Họng đau, lưỡi co rút, miệng khô, Tâm phiền, Tâm thống, mặt trong cánh tay đau, tay không giơ lên đầu được, nên châm ở ngón tay áp út, phía ngón út, cách gốc móng 1 lá hẹ [h. Quan Xung] (LKhu 23, 56).
(Thiên ‘Quyết Bệnh’ ghi: Tai điếc, Thủ huyệt ở ngón tay áp út, chỗ giao nhục với móng tay [h. Quan Xung], (LKhu 24, 26).