Tên Huyệt:
Huyệt ở vị trí ngang với Tỳ (Tỳ Du), theo YHCT ‘Tỳ tàng Ý’, huyệt được coi là nơi chứa (xá) ý, vì vậy gọi là Ý XáTên Huyệt: Huyệt ở vị trí ngang với Tỳ (Tỳ Du), theo YHCT ‘Tỳ tàng Ý’, huyệt được coi là nơi chứa (xá) ý, vì vậy gọi là Ý Xá. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 11, đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Tỳ Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu sườn-ngực, cơ gian sườn 11, Thận. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay, nhánh của dây gian sườn 11. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết... More.
Xuất Xứ:
Giáp Ất Kinh.
Vị Trí:
Dưới gai sống lưng 11, đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Tỳ Du 1, 5 thốn.
Giải Phẫu:
Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu sườn-ngực, cơ gian sườn 11, Thận.
Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay, nhánh của dây gian sườn 11.
Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D10.
Chủ Trị:
Trị bệnh về gan mật, dạ dày đau, khó tiêu, nôn mửa, lưng đau.
Phối Huyệt:
1. Phối Nhiên CốcTên Huyệt: Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long Tuyền, Long Uyên, Nhiên Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: +Huyệt thứ 2 của kinh Thận. +Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . +Nơi xuất phát của Âm Kiều Mạch. Vị Trí: Ở chỗ lõm sát giữa bờ dưới xương thuyền, trên đường nối da gan chân và mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là cơ dạng ngón cái, cơ gấp ngắn ngón cái, chỗ bám của gân... More (Th.2) + Quan Xung
Tên Huyệt: Quan = cửa ải; Xung = xung yếu. Ý chỉ rằng kinh mạch làm cho khí huyết mạnh lên . Huyệt là cửa ải của 2 huyệt Thiếu Xung (Tm.1) và Trung Xung (Tb.9), vì vậy gọi là Quan Xung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. Vị Trí: Ở bờ trong ngón tay áp út, cách chân móng 0, 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là xương, ở giữa chỗ bám gân ngón đeo nhẫn của cơ gấp... More (Ttu.1) + Thừa Tương (Nh.24) trị tiêu khát, uống nhiều (Thiên Kim Phương).
2. Phối Trung Lữ Du (Bq.29) trị tiêu khát do thận hư, mồ hôi không ra, lưng đau không thể cúi ngửa được (Tư Sinh Kinh).
3. Phối Cách QuanTên Huyệt: Huyệt ở gần vị trí hoành cách mô vì vậy gọi là Cách Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 46 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 7 đo ngang 3 thốn, cách huyệt Cách Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là bờ dưới cơ thang, cơ lưng to, cơ chậu - sườn - ngực, cơ gian sườn 7, vào trong là phổi. Thần kinh vận động cơ là nhánh dây thần kinh sọ não XI, nhánh đám rối cổ sâu, nhánh đám rối cánh... More (Bq.46) + Vị Thương
Tên Huyệt: Vị là kho chứa ( thương ); Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Vị Du, vì vậy gọi là Vị Thương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 50 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 12, đo ngang ra 3 thốn, cách Vị Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu sườn-thắt lưng, cơ vuông thắt lưng, Thận. Thần kinh vận động cơ là nhánh đám rối cánh tay, nhánh dây sống lưng 12. Da vùng... More (Bq.50) trị ăn không được, nghẹn (Tư Sinh Kinh).
4. Phối Trung Phủ (P.1) trị ngực đầy tức (Bách Chứng Phú).
Châm Cứu:
Châm xiên 0, 5-0, 8 thốn – Cứu 5-7 tráng – Ôn cứu 10-20 phút.
Ghi Chú: Không châm sâu vì có thể đụng phổi.