Thành phần
- Tê giác 2 – 4g
- Bạch thược
Bạch thược (thược dược) Bộ phận dùng • Củ (rễ), màu trắng gọi bạch thược Tính vị quy kinh • Đắng chua, hơi hàn - Can, tỳ, phế Công năng chủ trị • Bổ huyết, liễm âm, nhuận can, chỉ thống, lợi tiểu • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, xích bạch đới lâu năm không khỏi • Giảm đau: chữa tả lị đau bụng, đau lưng ngực, chân tay nhức mỏi. . . • Tư âm giải biểu chữa người hư chứng bị cảm mạo, mồ hôi trộm • Chữa tiểu tiện khó khăn, trị băng... More 16 – 20g
- Sinh địa
Sinh địa (Địa hoàng) • Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch họ Hoa mõm chó – Scrophulariaceae Bộ phận dùng • Thân rễ (củ) Tính vị quy kinh • Ngọt, đắng, hàn • Tâm, can, thận, tiểu trường Công năng chủ trị • Lương huyết, giải độc, điều kinh, an thai. • Chữa sốt cao kéo dài mất tân dịch, sốt cao gây chảy máu. • Trị mụn nhọt, viêm họng, viêm amidan. • Chữa kinh nguyệt không đều, động thai do sốt nhiễm khuẩn (thai nhiệt) • Chữa ho do phế âm hư, táo bón do mất tân dịch, khát nước... More 20 – 40g
- Đơn bì 12 – 20g
Cách dùng
- Tê giác có thể thay Quảng tê giác tán bột mịn, uống với thuốc sắc hoặc cắt thành phiến mỏng sắc trước, sắc nước uống chia làm 3 lần trong ngày.
Tác dụng
- Thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tán ứ.
- Dùng trong trường hợp bệnh nhiễm giai đoạn toàn phát, nhiệt nhập huyết phận gây nên thổ huyết, nục huyết (chảy máu cam), niệu huyết hoặc nhiệt nhập tâm bào gây hôn mê nói sảng, chất lưỡi đỏ thẫm có gai, mạch tế sác.
Giải thích bài thuốc
- Tê giác là chủ dược tác dụng thanh tâm hỏa, giải nhiệt độc.
- Sinh địa
Sinh địa (Địa hoàng) • Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch họ Hoa mõm chó – Scrophulariaceae Bộ phận dùng • Thân rễ (củ) Tính vị quy kinh • Ngọt, đắng, hàn • Tâm, can, thận, tiểu trường Công năng chủ trị • Lương huyết, giải độc, điều kinh, an thai. • Chữa sốt cao kéo dài mất tân dịch, sốt cao gây chảy máu. • Trị mụn nhọt, viêm họng, viêm amidan. • Chữa kinh nguyệt không đều, động thai do sốt nhiễm khuẩn (thai nhiệt) • Chữa ho do phế âm hư, táo bón do mất tân dịch, khát nước... More: lương huyết tư âm hỗ trợ với Tê giác giải nhiệt độc.
- Bạch thược
Bạch thược (thược dược) Bộ phận dùng • Củ (rễ), màu trắng gọi bạch thược Tính vị quy kinh • Đắng chua, hơi hàn - Can, tỳ, phế Công năng chủ trị • Bổ huyết, liễm âm, nhuận can, chỉ thống, lợi tiểu • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, xích bạch đới lâu năm không khỏi • Giảm đau: chữa tả lị đau bụng, đau lưng ngực, chân tay nhức mỏi. . . • Tư âm giải biểu chữa người hư chứng bị cảm mạo, mồ hôi trộm • Chữa tiểu tiện khó khăn, trị băng... More: hòa vinh, tả nhiệt.
- Đơn bì: lương huyết, tán ứ.
Ứng dụng lâm sàng
- Trong bài thuốc thường dùng Xích thược để thanh nhiệt, hóa ứ. Nếu nhiệt thương âm huyết có thể dùng Bạch thược
Bạch thược (thược dược) Bộ phận dùng • Củ (rễ), màu trắng gọi bạch thược Tính vị quy kinh • Đắng chua, hơi hàn - Can, tỳ, phế Công năng chủ trị • Bổ huyết, liễm âm, nhuận can, chỉ thống, lợi tiểu • Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, xích bạch đới lâu năm không khỏi • Giảm đau: chữa tả lị đau bụng, đau lưng ngực, chân tay nhức mỏi. . . • Tư âm giải biểu chữa người hư chứng bị cảm mạo, mồ hôi trộm • Chữa tiểu tiện khó khăn, trị băng... More để dưỡng âm huyết, điều hòa vinh vệ.
- Trường hợp sốt cao nhiệt thịnh, hôn mê cần dùng thêm Tử tuyết đơn hoặc An cung ngưu hoàng hoàn để thanh nhiệt khai khiếu.
- Nếu có kiêm Can hỏa vượng gia Sài hồ, Hoàng cầm, Chi tử
Chi tử (dành dành) • Chi tử mọc ở núi gọi là sơn chi tử - Gardenia florida L = Gardenia jasminoides Ellis Họ cà phê - Rubiaceae Bộ phận dùng • Quả chín của cây dành dành Tính vị quy kinh • Tinh đắng - hàn - Can phế vị Công năng chủ trị • Tả hoả, lương huyết, lợi niệu • Dùng sống hoặc sao vàng để tả hoả • Sốt cao vật vã, hoàng đản, đau mắt đỏ do can hoả (dùng lá tươi đắp mắt) • Sao cháy để chỉ huyết: viêm dạ dày, chảy máu... More để thanh can, giải uất.
- Nếu Tâm hỏa thịnh gia Hoàng liên, Chi tử
Chi tử (dành dành) • Chi tử mọc ở núi gọi là sơn chi tử - Gardenia florida L = Gardenia jasminoides Ellis Họ cà phê - Rubiaceae Bộ phận dùng • Quả chín của cây dành dành Tính vị quy kinh • Tinh đắng - hàn - Can phế vị Công năng chủ trị • Tả hoả, lương huyết, lợi niệu • Dùng sống hoặc sao vàng để tả hoả • Sốt cao vật vã, hoàng đản, đau mắt đỏ do can hoả (dùng lá tươi đắp mắt) • Sao cháy để chỉ huyết: viêm dạ dày, chảy máu... More để thanh tâm hỏa.
- Nếu thổ huyết hoặc chảy máu cam gia Trúc nhự, Hạn liên thảo, Mao hoa (Hoa cây rễ tranh) hoặc Rễ tranh, Trắc bá diệp sao để thanh phế vị, cầm máu. Nếu có tiện huyết gia Địa du, Hoa hòe để thanh trường chỉ huyết; nếu tiểu ra máu gia Mao căn để lợi niệu chỉ huyết.
Chú ý lúc sử dụng
- Trường hợp dương
Tên Huyệt: Hợp = gom lại. Dương = khác với Âm, ý chỉ túc Thái Dương. Ủy Trung là huyệt Hợp của kinh túc Thái Dương Bàng Quang, huyệt ở gần huyệt Ủy Trung, nơi khí của kinh Bnàg Quang cùng tụ lại, vì vậy, gọi là Hợp dương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 55 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Ở đỉnh của góc dưới tứ giác kheo chân tạo nên bởi phần trên cơ sinh đôi ngoài, giữa mặt sau đầu trên xương chày. Từ huyệt Uỷ Trung (Bq.40) đo... More hư, mất máu và tỳ vị hư nhược không nên dùng.
Một số thông báo lâm sàng
- Bài thuốc dùng để chữa các chứng teo gan cấp, hôn mê gan, chứng nhiễm độc urê xuất huyết, nhiễm trùng huyết, chứng bạch cầu cấp (Học viện Trung y Thượng hải).
- Dùng bài Tê giác địa hoàng thang gia giảm trị bệnh xuất huyết do giảm tiểu cầu có kết quả (Phương tễ học – Học viện Trung y Quảng Đông đồng chủ biên xuất bản 1974).