a- Triệu chứng:
- Bệnh phát ra nhanh chóng, có sốt 38 – 390 chạy từ khớp này sang khớp khác, đau nhức, da sưng đỏ, nóng nhiều khi không đi lại được, có thể biến chứng vào tim
b- Lý:
- Can thận hư, Phong thấp nhiệt thừa cơ xâm nhập.
c- Pháp:
- Giải phong, thấp nhiệt, thông kinh hoạt huyết, tư bổ can thận.
d- Phương huyệt:
- Thiên ứng
- Ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More (tả)
- Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More (tả)
- Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (bổ)
- Cự khuyết (bổ)
- Can du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More (bổ)
- Thận du (bổ)
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Tả Thiên ứng xuất huyết (nếu có sưng đỏ) để thông kinh hoạt lạc chống viêm.
- Ngoại quan
Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 2 thốn, giữa xương quay và xương trụ, ở mặt giữa sau cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài riêng ngón... More, Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More để giải biểu hạ nhiệt.
- Bổ nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More để tăng cường Tâm bào: Bổ cự huyết Mộ của tâm, để bảo vệ khỏi biến chứng vào tim khi tuổi trẻ.
- Khi bệnh đã đỡ, Bổ Can du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More, Thận du để củng cố cái gốc suy yếu đã phát sinh ra bệnh này.
- Xoa bóp: Dùng nước lạnh xoa bóp, bấm vùng bệnh, các huyệt trên.