a- Triệu chứng:
- Đau, nhức, tê, khớp vai, cổ gáy khó cử động xoay chuyển, không giơ tay lên đầu được, chải đầu hoặc mặc áo khó khăn bệnh nặng phổ biến ở các cụ già, bệnh chữa lâu mới khỏi.
Bệnh chứng phân loại hai loại:
- Chứng hư: (hàn) người xanh xao đau âm ỉ liên miên mạch hoãn nhược, xoa bóp, chườm nóng vào dễ chịu.
- Chứng thực (nhiệt) Người đau từng cơn mạch nhanh (sác), ấn bóp, chườm nóng vào dễ chịu, thích mát
b- Lý:
- Phong hàn, đàm thấp xâm nhập làm cho khớp xương cánh tay vai bị đau cả lưng đến sườn ngực.
c- Pháp:
- Thông kinh hoạt lạc trừ phong hàn (nhiệt) thấp đờm làm mạnh vai lưng.
d- Phương huyệt:
- Thiên ứng
- Kiên tỉnh
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái giếng = tỉnh) vùng trên vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Tỉnh. Tên Khác: Bác Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch, kinh Chính Vị và Tam Tiêu. Vị Trí: Tại giao điểm của đường thẳng ngang qua đầu ngực với đường ngang nối huyệt Đại Chùy và điểm cao nhất của đầu ngoài xương đòn, ấn vào có cảm giác ê tức Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trên sống và cơ góc.... More
- Kiêu liêu
- Thiên tỉnh
- Thiên tôn
- Kiên trung
- Phong môn
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More
- Phế du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Phế. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Phế. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương của Ngũ Tạng. Vị Trí: Dưới gai đốt sống lưng 3, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Thân Trụ (Đc.12). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng cưa bé sau-trên, cơ gối cổ, cơ... More
- Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More
- Âm lăng
Chứng hư thì các huyệt đều châm bổ hoặc cứu. Chứng thực thì các huyệt đều châm tả
e- Giải thích cách dùng huyệt:
Thiên ứng là điểm đau nhất trong vùng đau (nếu gần tim, phổi phải châm xiên, không châm thẳng). Kiên tỉnhTên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái giếng = tỉnh) vùng trên vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Tỉnh. Tên Khác: Bác Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch, kinh Chính Vị và Tam Tiêu. Vị Trí: Tại giao điểm của đường thẳng ngang qua đầu ngực với đường ngang nối huyệt Đại Chùy và điểm cao nhất của đầu ngoài xương đòn, ấn vào có cảm giác ê tức Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trên sống và cơ góc.... More là huyệt hội của 3 kinh dương dùng rộng rãi để chữa bệnh cả đầu, cổ, vai, lưng, vai tuỷ vị trí đau gần mà chọn dùng, Thiên tông ở sau bả vai, lưng. Kiên ngung
Tên Huyệt: Huyệt ở một góc (ngung) của xương vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Ngung. Tên Khác: Biên Cốt, Kiên Cốt, Kiên Tỉnh, Ngung Tiêm, Thiên Cốt, Thiên Kiên, Thượng Cốt, Trung Kiên Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 của kinh Đại Trường. + Huyệt giao hội của kinh Đại Trường với Tiểu Trường và mạch Dương Duy. Vị Trí: Dang cánh tay thẳng, huyệt ở chỗ lõm, phía trước và ngoài khớp, mỏm cùng - xương đòn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa bó đòn và bó cùng vai của... More là huyệt ở góc vai trước đi vào cà khớp vai. Âm lăng để trừ thấp, Phong long
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More để tiêu đờm, Phế du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Phế. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Phế. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương của Ngũ Tạng. Vị Trí: Dưới gai đốt sống lưng 3, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Thân Trụ (Đc.12). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ răng cưa bé sau-trên, cơ gối cổ, cơ... More là huyệt giữa lưng chữa vai, đồng thời giải trừ phong hàn đàm thấp đã xâm nhập vào phổi, Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More là Nguyên huyệt kinh đại tràng là huyệt có tác dụng chữa các bệnh từ đầu, mặt, vai, tay bị đau.
e- Gia giảm:
- Lưng vai đau sang ngực không cúi ngửa được gia Thần đình,
- Vai lưng đau rút ra Khuyết bồn
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) ở xương đòn, có hình dạng giống cái chậu (bồn), vì vậy gọi là Khuyết Bồn. Tên Khác: Thiên Cái, Xích Cái. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). Đặc Tính: + Huyệt thứ 12 của kinh Vị. + Nơi các kinh Cân Dương giao hội để đi qua cổ, lên đầu. Vị Trí: Ở chỗ lõm sát bờ trên xương đòn, ngay đầu ngực thẳng lên, dưới huyệt là hố trên đòn. Giải Phẫu: Dưới da là hố trên đòn, có các cơ bậc thang và cơ vai - móng. Thần kinh... More (trước cổ) gia Thương dương
- Đau từ cổ gáy sang vai lưng cứng không cúi ngửa được gia Tam tiêu du, Uỷ trung
Tên Huyệt: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ Trung Ương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 40 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Hợp của kinh Bàng Quang, thuộc hành Thổ. + Huyệt xuất phát kinh Biệt Bàng Quang và Thận. + Theo thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19): Uỷ Trung thuộc nhóm huyệt dùng để tả nhiệt khí ở tứ chi (Vân Môn [P.2], Kiên Ngung [Đtr.15], Uỷ Trung [Bq.40], Hoành Cốt [Th.11]).... More.
- Lưng vai đau tê liệt gia Thiên Tỉnh, Khúc viên
Tên Huyệt: Khi co vai lên (khúc), ở sau vai (kiên), huyệt tạo thành 1 chỗ lõm giống như khu vườn (viên), vì vậy gọi là Khúc Viên. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Tiểu Trường. Vị Trí: Huyệt ở 1/3 trong bờ trên gai xương bả vai, cách huyệt Bỉnh Phong 1, 5 thốn, giữa huyệt Nhu Du (Ttr.10) và gai đốt sống lưng 2. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trên gai, chỗ bám của cơ góc, góc trên - trong của xương bả vai. Thần kinh vận động cơ... More
- Đau cả vai lẫn cánh tay không co duỗi được, không giơ lên đầu gia Thiên tỉnh, khúc viên
Tên Huyệt: Khi co vai lên (khúc), ở sau vai (kiên), huyệt tạo thành 1 chỗ lõm giống như khu vườn (viên), vì vậy gọi là Khúc Viên. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Tiểu Trường. Vị Trí: Huyệt ở 1/3 trong bờ trên gai xương bả vai, cách huyệt Bỉnh Phong 1, 5 thốn, giữa huyệt Nhu Du (Ttr.10) và gai đốt sống lưng 2. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trên gai, chỗ bám của cơ góc, góc trên - trong của xương bả vai. Thần kinh vận động cơ... More.
- Đau cả vai lẫn cánh tay không co duỗi được, không giơ lên đầu được thêm Thiên Liêu
Xoa bóp: Vận động khớp vai, tay, rung, kéo dãn, bấm day điểm huyệt ngày 1- 2 lần kết hợp bệnh nhân tự vận động.