a- Triệu chứng:
- Bệnh nhân không đái được, bàng quang căng tức, bụng chướng đầy, thậm chí đau vật vã, mạch trầm sác, thực.
b- Lý:
Tam tiêu khí hóa chất thường hoặc nhiệt kết bàng quang làm ra bí đái cấp.
- – Chính khí hư nhược hư hàn làm đi đái không thông.
c- Pháp:
- Điều phế khí thông bàng quang thanh nhiệt lợi tiểu.
d- Phương huyệt:
- Trung cực
- Liệt khuyết
Tên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Phế. + Huyệt Lạc, nơi phát xuất Lạc dọc, Lạc ngang. + Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch. + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị đau vùng đầu,... More
- Âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More
- Khí hải
- Tam tiêu du
Bị dụng: Bàng quang duTên Huyệt: • Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Bàng Quang vì vậy gọi là Bàng Quang Du. Xuất Xứ: • Mạch Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 28 của kinh Bàng Quang. • Huyệt Bối Du của kinh Túc Thái Dương Bàng Quang, để tán khí Dương ở Bàng Quang. Vị Trí: • Ngang đốt xương thiêng 2, cách 1, 5 thốn, chỗ lõm giữa gai chậu sau và xương cùng. Giải Phẫu: • Dưới da là cân của cơ lưng to, khối cơ chung của các cơ ở rãnh cột sống xương cùng 2.... More, Thận du
đ- Gia giảm:
- Phụ nữ mang thai bị bí đái, chỉ cứu Bách hội, Đản trung, Âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More
- Chính khí hư nhược bị đái, cứu hoặc châm bổ các huyệt trên, gồm Bách hội, Đản trung.
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Tả Trung cực để khai thông bàng quang, tả Liệt khuyết
Tên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Phế. + Huyệt Lạc, nơi phát xuất Lạc dọc, Lạc ngang. + Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch. + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị đau vùng đầu,... More, Khí hải để điều hòa phế khí xuống thông bàng quang. Âm lăng để lợi tiểu, tả Tam tiêu du thanh nhiệt lợi tiểu.
- Người già yếu khí hư hạ hãm, phụ nữ có mang thai đè vào bàng quang nên cứu Bách hội, Đản trung, Khí hải làm cho khí vượng đẩy thai lên, tiểu tiện lại bình thường.
Xoa bóp: Bấm các huyệt trên, Vùng bàng quang xoa nhẹ theo kim đồng hồ 90 lần.