a- Triệu chứng:
Bệnh nhân thoạt tiên đau rát ở vùng thận, đái khó hoặc buốt tức, nhỏ giọt, đau ran cả bụng dưới trong ống đái, đái ra máu hoặc có sỏi, cát theo ra thậm chí đau tắc muốn ngất, mạch tế sác (Tây y gọi là sỏi thận, sỏi bàng quang)
Bài này nhằm xử lý sỏi còn bé, Nếu qua X quang thấy sỏi to hoặc có cạnh góc sắc, thì không điều trị bằng châm cứu được.
b- Lý:
Thận hư bàng quang kết nhiệt.
c- Pháp:
Bổ thận thanh bàng quang, lợi tiểu thông sỏi.
d- Phương huyệt:
– Trị sỏi thận:
- Thận du
- Tiểu trường du
- Bàng quang du
Tên Huyệt: • Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Bàng Quang vì vậy gọi là Bàng Quang Du. Xuất Xứ: • Mạch Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 28 của kinh Bàng Quang. • Huyệt Bối Du của kinh Túc Thái Dương Bàng Quang, để tán khí Dương ở Bàng Quang. Vị Trí: • Ngang đốt xương thiêng 2, cách 1, 5 thốn, chỗ lõm giữa gai chậu sau và xương cùng. Giải Phẫu: • Dưới da là cân của cơ lưng to, khối cơ chung của các cơ ở rãnh cột sống xương cùng 2.... More
- Dũng tuyền
Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More
Tất cả dùng thường xuyên
Trị sỏi thận
– Trị sỏi bàng quang
- Khí hải
- Quan nguyên
- Trung cực
- Âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More
- Liệt khuyết
Tên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Phế. + Huyệt Lạc, nơi phát xuất Lạc dọc, Lạc ngang. + Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch. + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị đau vùng đầu,... More
Dùng thường xuyên có các huyệt số 1, 3, 4
Trị sỏi bàng quang
đ- Gia giảm:
- Dù sỏi ở Bàng quang hay ở Thận nếu là chứng cấp, sáng châm theo công thức chữa sỏi thận, chiều châm theo công thức chữa sỏi bàng quang cách nhau 3 giờ sẽ có kết quả tốt.
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Thận du, Dũng tuyền
Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More để bổ thận khí cho có sức mạnh để bài tiết sỏi ra, Khí hải, Quan nguyên để bổ khí, Liệt khuyết
Tên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Phế. + Huyệt Lạc, nơi phát xuất Lạc dọc, Lạc ngang. + Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch. + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị đau vùng đầu,... More hành phế khí điều hòa Thủy đạo để đi xuống Bàng quang, tả trung cực, Âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More để lợi tiểu như thế sẽ làm khí mạnh, tiểu tiện lợi đầy sỏi, cát ra hết.