a- Triệu chứng:
1- Loại dương hoàng:
- Mắt, mặt, da vàng màu xanh tươi nhuận khi mới có phát sốt, khát, tiểu tiện vàng xẻn, đại tiện táo, rêu lưỡi, vàng ướt, thân thể mệt mỏi trong ngực mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, mạch hoạt sác, hay huyền sác.
- Chứng này có khi phát hàng loạt (tây y gọi là viêm gan siêu vi trùng)
2- Loại âm hoàng:
- Mắt, mặt, da cũng vàng như màu tối mờ như hun khói, không sốt, ít khát, tiểu tiện nhiều, ỉa lỏng, rêu lưỡi trắng, mạch trầm trì hoặc hoãn nhược, thân thể mệt mõi.
b- Lý:
- Tỳ không vận hòa mạnh thấp nhiệt tích lại
- Nhiệt nặng hơn thấp sinh ra dương hoàng.
- Thấp nặng hơn sinh ra dương hoàng
- Thấp nặng hơn nhiệt (lâu thành hư hàn) sinh ra âm hoàng.
c- Pháp:
Thanh nhiệt trừ thấp để trị chứng dương hoàng.
- Ôn trung hóa thấp để trị chứng âm hoàng.
d- Phương huyệt:
…1. Trị dương hoàng:
- Chí dương
- Đởm du
- Tỳ du
- Trung quản
- Âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More
- Nội đình
Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngón chân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu:... More
- Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More
- Thái xung
- Hậu khê
Tên Huyệt: Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường vân này, vì vậy gọi là Hậu Khê. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Du, Thuộc hành Mộc. + Huyệt Bổ của kinh Tiểu Trường. + Huyệt giao hội với Đốc Mạch. Vị Trí: Chỗ lõm phía sau khớp xương ngón và bàn của ngón thứ 5, ngang với đầu trong đường vân tim ở bàn tay,... More
- Nhật nguyệt
Tên Huyệt: Nhật Nguyệt là Mộ Huyệt của kinh Đởm, Đởm giữ chức quan trung chính, chủ về quyết đoán, làm cho mọi sự được sáng tỏ. Mặt trời, mặt trăng cũng làm cho mọi sự được sáng, vì vậy gọi là huyệt Nhật Nguyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đởm Mạc, Đởm Mộ, Thần Quang. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 24 của kinh Đởm. + Huyệt Mộ của kinh Túc Thiếu Dương Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch và kinh Chính Túc Thái Âm. Vị Trí: Tại giao điểm của... More
Bệnh từ 6- 12 ngày đầu châm tả ngày 1 lần, bệnh cấp thì chỉ cần châm 6 ngày liền, sau đó ngày châm 1 lần rồi tùy tình hình bệnh tật mà linh hoạt quyết định.
Dùng thường xuyên là các huyệt số 1, 2, 3, 5, 9, 10 (tổng cộng là 6 huyệt) các huyệt còn lại luân lưu dùng xen kẽ.
Trị dương hoàng
…2. Trị âm hoàng.
- Chí dương
- Tỳ du
- Vị du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Vị, vì vậy gọi là Vị Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Dương Minh Vị. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 12, đo ngang ra 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, cơ răng bé sau-dưới, cơ lưng dài, cơ ngang gai, cơ gian mỏm ngang, cơ vuông thắt lưng, cơ đái-chậu. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối... More
- Can du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More
- Tâm du
- Mệnh môn
- Thận du
- Trung quản
- Quan nguyên
- Túc tam lý
- Công tôn
Tên Huyệt: • Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). • Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Tạp Chí số 11, 1962). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: • Huyệt thứ 4 của kinh Tỳ. • Huyệt Lạc, huyệt giao hội của Mạch Xung (bát mạch giao hội) • Huyệt... More
Các huyệt số 1, 2, 6, 8, 11 dùng thường xuyên, số còn lại luân lưu dùng xen kẽ.
Trị âm hoàng
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Trong chứng dương hoàng, tả Chí dương cho thông dương để trị dương hoàng, tỳ du, trung quản, âm lăng tuyền
Tên Huyệt: • Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: • Âm Chi Lăng Tuyền, Âm Lăng. Xuất Xứ: • Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: • Huyệt thứ 9 của kinh Tỳ. • Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ . Vị Trí: • Ở chỗ lõm làm thành bởi bờ sau trong đầu trên xương • Chày với đường ngang qua nơi lồi cao nhất của cơ cẳng chân... More, Nội đình
Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngón chân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu:... More để thanh đởm và tâm bào cho sườn ngực được khai thông. Nhật nguyệt
Tên Huyệt: Nhật Nguyệt là Mộ Huyệt của kinh Đởm, Đởm giữ chức quan trung chính, chủ về quyết đoán, làm cho mọi sự được sáng tỏ. Mặt trời, mặt trăng cũng làm cho mọi sự được sáng, vì vậy gọi là huyệt Nhật Nguyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đởm Mạc, Đởm Mộ, Thần Quang. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 24 của kinh Đởm. + Huyệt Mộ của kinh Túc Thiếu Dương Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch và kinh Chính Túc Thái Âm. Vị Trí: Tại giao điểm của... More là Mộ huyệt của đởm, Thái xung là Du huyệt của Can dùng để thông thấp nhiệt từ lý ra biểu không còn hại đến gan mật nữa.
- Trong chứng âm hoàng, châm bổ hoặc cứu Chí dương để tráng dương trừ chứng âm hoàng. Tâm du để mạnh tâm, Tỳ du, Túc tam lý, Công tôn
Tên Huyệt: • Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). • Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Tạp Chí số 11, 1962). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: • Huyệt thứ 4 của kinh Tỳ. • Huyệt Lạc, huyệt giao hội của Mạch Xung (bát mạch giao hội) • Huyệt... More để ôn vị kiện tỳ trừ thấp. Mệnh môn, Thận du để cường tráng nguyên dương cho tỳ thận hóa thấp được tốt và cũng để duy trì kết quả về lâu dài.
- Xoa bóp: Xoa xát dọc theo đường kinh vị, qua Chương môn
Tên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của Tạng. + Huyệt Mộ của kinh Tỳ, là huyệt chẩn đoán bệnh ở Thái Âm [Phế + Tỳ] (Manaka). Vị Trí: Ở đầu xương sườn tự do thứ 11. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ... More, Nhật nguyệt
Tên Huyệt: Nhật Nguyệt là Mộ Huyệt của kinh Đởm, Đởm giữ chức quan trung chính, chủ về quyết đoán, làm cho mọi sự được sáng tỏ. Mặt trời, mặt trăng cũng làm cho mọi sự được sáng, vì vậy gọi là huyệt Nhật Nguyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đởm Mạc, Đởm Mộ, Thần Quang. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 24 của kinh Đởm. + Huyệt Mộ của kinh Túc Thiếu Dương Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch và kinh Chính Túc Thái Âm. Vị Trí: Tại giao điểm của... More, Kỳ môn
Tên Huyệt: Kỳ = chu kỳ. Trong cơ thể con người, 12 Kinh mạch bắt đầu từ huyệt Vân Môn (P.2), lưu chuyển và kết thúc ở huyệt Kỳ Môn. Vì huyệt nằm ở cuối chu kỳ, vì vậy, gọi là Kỳ Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Can Mộ. Xuất Xứ: Thương Hàn Luận. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Can. + Huyệt Mộ của kinh Can. + Huyệt hội với Âm Duy Mạch, túc Thái Âm và túc Quyết Âm. + Nhận một mạch của kinh Tỳ. Vị Trí: Huyệt nằm trên đường thẳng ngang... More, Thiên khu.