a-Triệu chứng:
- Người bị ngã vật, bất tỉnh , tê dại sơ vào ít cảm giác, tay chân mình mẩy nặng nề có khi không bị té xỉu, hôn mê mà vẫn méo mồm, liệt mặt hoặc bán thân bất toại, lưỡi cứng khó nói.
b- Pháp:
- Bổ khí huyết khu phong, thông kinh hoạt lạc.
c- Phương huyệt:
-Trị liệt nửa người bên phải:
Trị liệt nửa người bên phải
- Phong môn
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More (tả)
- Đản trung (bổ)
- Khí hảI (bổ)
-Trị liệt nửa người bên trái:
Trị liệt nửa người bên trái
- Phong môn
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More (tả)
- Cách du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của kinh Bàng Quang. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Hoành Cách mô, Thực qua?n. + Huyệt Hội của Huyết. + Huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu.51). + 1 trong Tứ Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du). + 1 trong Lục Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du + Tỳ Du). Vị Trí: Dưới gai đốt sống... More (bổ)
- Huyết hảI (bổ)
d- Gia giảm:
Chi trên bị liệt, thêm:
Châm cứu bổ tả theo biện chứng:
- Thiên ứng
- Khúc trì
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường. + Huyệt này với các loại bệnh chứng đều có thể phối hợp trị liệu có tính cách toàn thể. + Yếu huyệt trị bệnh ngoài da, bệnh mắt, dự phòng hóa mủ (Châm Cứu Chân Tủy). Vị Trí: Co khuỷ tay vào... More
- thiếu thương
- Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More
- Xích trạch
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng (giống cái ao = trạch) cách lằn chỉ cổ tay 1 xích (đơn vị đo ngày xưa), vì vậy gọi là Xích Trạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Tên Khác: Quỷ Đường, Quỷ Thọ, Đặc Tính: + Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ. + Huyệt tả của kinh Phế. Vị Trí: Gấp nếp khủy tay lại, huyệt ở chỗ lõm bờ ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay, bờ trong phần trên cơ ngửa dài, cơ cánh tay trước. Giải Phẫu: Dưới da là bờ ngoài gân cơ 2... More
- Âm khích
Tên Huyệt: • Vì huyệt là Khích huyệt của kinh thủ Thiếu Âm, vì vậy gọi là Âm Khích (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: • Âm Ky, Thạch Cung, Thiếu Âm Khích, Thủ Thiếu Âm. Xuất Xứ: • Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: • Huyệt thứ 6 của kinh Tâm. • Huyệt Khích của kinh Tâm. • Huyệt dùng châm trong rối loạn khí của tâm, gây ra do ngưng tuần hoàn. Vị Trí: • Mặt trước trong cẳng tay, trên nếp gấp cổ tay 0, 5 thốn, ở trong khe gân cơ trụ trước và gân cơ gấp... More
- Kiên ngung
Tên Huyệt: Huyệt ở một góc (ngung) của xương vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Ngung. Tên Khác: Biên Cốt, Kiên Cốt, Kiên Tỉnh, Ngung Tiêm, Thiên Cốt, Thiên Kiên, Thượng Cốt, Trung Kiên Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 của kinh Đại Trường. + Huyệt giao hội của kinh Đại Trường với Tiểu Trường và mạch Dương Duy. Vị Trí: Dang cánh tay thẳng, huyệt ở chỗ lõm, phía trước và ngoài khớp, mỏm cùng - xương đòn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa bó đòn và bó cùng vai của... More
- Tiểu hải
Khi châm Kiên ngưng phải vê kim cho khí chạy xuống tới khủyu tay. Khi châm Xích Trạch
Chi trên bị liệt, thêmTên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng (giống cái ao = trạch) cách lằn chỉ cổ tay 1 xích (đơn vị đo ngày xưa), vì vậy gọi là Xích Trạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Tên Khác: Quỷ Đường, Quỷ Thọ, Đặc Tính: + Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ. + Huyệt tả của kinh Phế. Vị Trí: Gấp nếp khủy tay lại, huyệt ở chỗ lõm bờ ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay, bờ trong phần trên cơ ngửa dài, cơ cánh tay trước. Giải Phẫu: Dưới da là bờ ngoài gân cơ 2... More thì lại phảI vê kim cho khí chạy lên vùng vai. Nguyên tắc châm huyệt kinh dương thì vận khí đI xuống. Châm huyệt kinh âm thì vận cho khí đI lên
-Chi dưới bị liệt, thêm.
Chi dưới bị liệt, thêm
- Hoàn khiêu
Tên Huyệt: Khi gập chân (khiêu) vòng ngược lại (hoàn) chạm gót chân vào mông là huyệt, vì vậy gọi đó là Hoàn Khiêu. Tên Khác: Bận Cốt, Bể Xu, Bể Yến, Hoàn Cốc, Khu Trung, Phân Trung, Tẩn Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 30 của kinh Đởm. + Một trong nhóm Hồi Dương Cửu Châm, có tác dụng nâng cao và phục hồi chính khí. + Huyệt Hội của kinh túc Thiếu Dương và túc Thái Dương. + Nhận được một mạch phụ của kinh Túc Thái Dương, huyệt xuất phát kinh Biệt... More
- Thái khê
- Huyết hải
- Tam âm dao
- Túc tam lý
- Dương lăng tuyền
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là Dương Lăng Tuyền. Tên Khác: Dương Chi Lăng Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Tà Khí Tạng Phu? Bệnh Hình’ (LKhu.4). Đặc Tính: + Huyệt thứ 34 của kinh Đởm. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thổ. + Huyệt Hội của Cân. + Theo thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58): Dương Lăng Tuyền là một huyệt quan trọng, Chủ hàn nhiệt. Tất ca? các khí đều quan trọng, nhưng... More
-Trị nói ngọng hoặc không nói được
Trị nói ngọng hoặc không nói được
- Phong phủ
- Á môn
- Liêm tuyền
-Trị liệt mặt (xem bài liệt mặt)
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Cứu Đản trung ,Khí hải để bổ khí trừ phong,Cách du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của kinh Bàng Quang. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Hoành Cách mô, Thực qua?n. + Huyệt Hội của Huyết. + Huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu.51). + 1 trong Tứ Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du). + 1 trong Lục Hoa Huyệt (Cách Du + Can Du + Tỳ Du). Vị Trí: Dưới gai đốt sống... More ,Huyết hải để hoạt huyệt,để bổ huyết trừ phong.
- Liệt bên trái thuộc huyết hư ,chủ yếu phải hoạt huyết bổ huyết.
- Liệt bên phải thuộc khí hư ,chủ yếu bổ khí
- Tả Phong môn
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang với Mạch Đốc. Vị Trí: Dưới mỏm gai đốt sống lưng 2, ra ngang 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám (hoặc cơ thoi), cơ răng bé sau-trên, cơ gối cổ,... More để giải huyết phong tà ở phần trên .
- Khúc trì
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường. + Huyệt này với các loại bệnh chứng đều có thể phối hợp trị liệu có tính cách toàn thể. + Yếu huyệt trị bệnh ngoài da, bệnh mắt, dự phòng hóa mủ (Châm Cứu Chân Tủy). Vị Trí: Co khuỷ tay vào... More để trị phong nhiệt ở chi trên ,còn các huyệt khác ở cục bộ dùng để thông kinh hoạt lạc .mỗi lần dùng 1 huyệt bổ khí huyết và 2, 3 huyệt ở cục bộ .
- Các chưng trên có thể tái phát khi tinh thần bị kích thích , cơ thể bị sa sút ,bệnh nhân cần phải chú ý ,điều dưỡng tinh thần đừng lo nghĩ tức giận , buồn rầu ,tránh khiếp sợ ,luôn luôn lạc quan yêu đời cho tính tình cởi mở ăn ngủ ,dinh dưỡng có điều độ ,tiết chế sắc dục và giảm các chất ăn cay nóng , thường xuyên 1 vài lần ,sát 2 lòng bàn tay cho nóng rồi tự nắn bóp các khu vực đã bị bệnh hoặc thể dục nhẹ cho lưu thông khí huyết , bệnh chóng lành và ít bị tái phát .
- Xoa bóp: thường xuyên xoa bóp, vận động các khớp, bấm,ấn huyệt trên toàn thân.