a-Triệu chứng:
Đột nhiên bị thỉu ngất,bất tỉnh nhân sự, hoặc cảm chứng phong hàn thử thấp đờm khí hay quyết chứng phân làm hai loại như sau:
- Bế chứng và thực chứng: Bệnh nhân mặt đỏ, sốt nóng: Có khi mặt không đỏ mà xanh lét, tím tái, chân tay lạnh (nhiệt huyết) người nóng, răng cắn chặt, chân tay nắm chặt hoặc co quắp không ỉa đái, mạch trầm phục sắc hữu lực.
- Thoát chứng và hư chứng: đột nhiên ngã đột hôn mê, người lạnh, da nhợt nhạt, mồ hôi đổ nhiều, mắt mở, miệng há, chân tay mềm rũ, thở dồn và đái vung vãi, mạch trầm vi vô lực .
b-Lý:
- Cảm trúng phong, hàn, thử, thấp đờm khí hồn quyết.
c-Pháp:
- Trị bế chứng thông quan khai khiếu, cứu tỉnh hồi sinh
- Thoát chứng: Hồi dương cố thoát.
d-Phương huyệt
-Trị bế và Thực chứng:
- Nhân trung
- Bách hội
- Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More
- Giáp xa
Tên Huyệt: 2 bên má gọi là Giáp; Xương hàm dưới giống như bánh xe (xa). Huyệt ở vị trí chỗ đó, nên gọi là Giáp Xa (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cơ Quan, Khúc Nha, Quỷ Sàng. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10) Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Vị. + Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Sàng) dùng trị bệnh tâm thần. Vị Trí: Cắn chặt răng lại, huyệt ở trước góc hàm và ở trên bờ dưới xương hàm dưới 1 khoát ngón tay, đè vào chỗ trũng có cảm giác ê tức.... More
- Thừa tương
- Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More
- Khí hải
Tất cả đều châm tả ( 1,2,3 ) cho thông kinh khai khiếu
Dùng thường xuyên các huyệt 1,2,3,4
Bị dụng: Trung dung, Thiếu thương, Thập tuyên, khi dùng đến huyệt nào châm cho ra 1 tý máu. Dũng tuyền
Trị bế và Thực chứngTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More, Liêm tuyền, Thông lý châm tả
-Trị thoát và hư chứng:
- Nhân trung
- Thần khuyết
- Quan nguyên
- Khí hải
- Mệnh môn
- Dũng tuyền
Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More (cứu không châm)
Tất cả đều cứu và châm bổ
Các huyệt dùng thường xuyên .
Trị thoát và hư chứng
đ-Gia giảm:
- Lưỡi cứng hoặc rụt không nói được thêm á môn, Liêm tuyền.
- Đờm tắc ở tâm khiếu, mê man không nói được thêm Thống lí.
- Đờm kéo lên khò khè thêm Liệt khuyết
Tên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (L.Khu 10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Phế. + Huyệt Lạc, nơi phát xuất Lạc dọc, Lạc ngang. + Huyệt Giao hội với Nhâm Mạch. + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị đau vùng đầu,... More, Phong long
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More
- Mắt xếch trông ngang thêm Phong trì
Tên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Vị Trí: Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ. Giải Phẫu: Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. Thần kinh vận động cơ là nhánh của... More, Toản trúc.
- Có co cứng, run giật thêm Đại chuỳ, Thân trụ, Hành gian
Tên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More.
- Thận thuỷ kém, hư hoả bốc lên thêm Thái khê, Chiếu hải
Tên Huyệt: Chiếu = ánh sáng rực rỡ. Hải = biển, ý chỉ chỗ trũng lớn. Khi ngồi khoanh 2 bàn chân lại với nhau thì sẽ thấy chỗ trũng (hải) ở dưới mắt cá chân trong . huyệt cũng có tác dụng trị bệnh rối loạn ở mắt (làm cho mắt sáng rực), vì vậy, gọi là Chiếu Hải (Trung Y Cương Mục). Tên khác: Âm Kiều, Thái Âm Kiều. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Thận. + Huyệt mở của Âm Kiều Mạch, nơi mạch Âm Kiều phát sinh, 1 trong... More.
- Cổ cứng, thêm Phong phủ, Đại chữ.
- Bụng đều tức, nôn oẹ, ợ chua thêm Trung quản, Lương môn
Tên Huyệt: Lương = ý chỉ chứng Phục Lương. Môn = nơi ra vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh chứng Phục Lương, vì vậy, gọi là Lương Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Vị. + Huyệt trở nên nhậy cảm (đau) đối với người bị bệnh tá tràng loét. Vị Trí: Trên rốn 4 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Trung Quản (Nh.12). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, mạc ngang, phúc mạc, bên phải là gan, bên trái là dạ... More. Chứng hư thoát sau khi đỡ nhiều, nên bớt huyệt Thần khuyết và tiếp tục cứu Quan nguyên, Khí hảI củng cố về sau.
e-Giải thích cách dùng huyệt :
- Trong chứng bế tắc, tả Nhân trung để hồi tỉnh tâm não,l Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More để hạ nhiệt thông tràng. Hạ quan
Tên Huyệt: Quan = cơ quan; Huyệt ở phía dưới xương gò má, tương ứng với thượng quan, vì vậy gọi là Hạ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên bản du (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Vị. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương. Vị Trí: Khi ngậm miệng lại, huyệt ở chỗ lõm phía trước tai, dưới xương gò má, nơi góc phía trước của mỏm tiếp xương thái dương và lồi cầu xương hàm dưới. Giải Phẫu: Dưới da là tuyến mang tai, chỗ bám của bờ sau cơ nhai,... More, Giáp xa
Tên Huyệt: 2 bên má gọi là Giáp; Xương hàm dưới giống như bánh xe (xa). Huyệt ở vị trí chỗ đó, nên gọi là Giáp Xa (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cơ Quan, Khúc Nha, Quỷ Sàng. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10) Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Vị. + Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Sàng) dùng trị bệnh tâm thần. Vị Trí: Cắn chặt răng lại, huyệt ở trước góc hàm và ở trên bờ dưới xương hàm dưới 1 khoát ngón tay, đè vào chỗ trũng có cảm giác ê tức.... More, Thừa tương để trị cắn răng cấm khẩu.
- Châm tả, kích thích mạnh các huyệt trên có tác dụng thông quan khai khiếu càng nhanh. Nhiều khi châm 1-3 huyệt thì bệnh nhân đã tỉnh thì thôi. nếu chưa tỉnh, theo những huyệt vận dụng châm tiếp. Nếu tỉnh rồi mà lưỡi còn rụt, dùng Liêm tuyền, còn thông lý thì châm khi chưa nói được.
- Trong chứng thoát, châm bổ rồi Nhân trung để cứu tỉnh, cứu cách muối Thần khuyết, cứu Khí hảI, Quan nguyên, Dũng tuyền
Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More, Mệnh môn để ôn bổ, hồi dương cứu thoát.
- Phải có nhiều người cứu cùng một lúc các huyệt, trên đến khi chân tay bệnh nhân nóng ấm lại và bệnh nhân tỉnh dần lại mới thôi.
- Xoa bóp: điểm các huyệt khi chưa châm cứu được, sau khi tỉnh bấm tiếp củng cố kết quả.