LẠC KHƯỚC

Tên Huyệt: Lạc = sợi tơ, ý chỉ sự liên kết. ‘Khước’ chỉ sự bỏ đi mà không hoàn lại. Huyệt là nơi mạch khí theo đó nhập vào não […]

LÃI CÂU

Tên Huyệt: Lãi = con mọt đục trong thân cây. Câu = rãnh nước lõm như hình cái ao. Huyệt nằm ở vùng xương ống chân, ở chỗ lõm có […]

LAO CUNG

Tên Huyệt: Tay làm việc không biết mệt (lao). Huyệt lại nằm giữa lòng bàn tay (giống như nhà lớn = cung) vì vậy gọi là Lao Cung (Trung Y Cương […]

LẬU CỐC

Tên Huyệt: Vì huyệt có tác dụng thấm lợi tiểu tiện (lậu), trị thấp tý, lại nằm ở giữa chỗ lõm của xương, giống hình cái hang vì vậy gọi […]

LỆ ĐOÀI

Tên Huyệt: Lệ ở đây hiểu là đá mài hoặc phần trên cao; Đoài ý chỉ đỉnh thẳng. Huyệt ở thẳng phần trên ngón chân vì vậy gọi là Lệ […]

LIỆT KHUYẾT

Tên Huyệt: Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có […]

LINH ĐẠO

Tên Huyệt: Linh ở đây chỉ công năng của Tâm, Đạo = thông đạo. Huyệt có tác dụng thông khí vào Tâm vì vậy gọi là Linh Đạo (Trung Y […]

LINH KHƯ

Tên Huyệt: Linh chủ thần linh. Huyệt ở vùng ngực, chỗ có hình dạng giống như cái gò đất (khư), bên trong ứng với tạng Tâm, mà Tâm tàng thần, […]

LƯ TỨC

Tên Huyệt: Lư = đỉnh đầu. Tức ở đây có nghĩa là hưu tức, làm cho yên. Huyệt có Tác Dụng thanh tả tướng hỏa của Tam Tiêu, khiến cho […]

LƯƠNG MÔN

Tên Huyệt: Lương = ý chỉ chứng Phục Lương. Môn = nơi ra vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh chứng Phục Lương, vì vậy, gọi là Lương Môn (Trung […]

MI XUNG

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí cuối chân mày (mi) thẳng lên chạm vào (xung) chân tóc, vì vậy gọi là Mi Xung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: My […]

MỤC SONG

Tên Huyệt: Mục = mắt; Song = thiên song (cửa sổ của trời). Huyệt ở vị trí thông với mắt khi ngước mắt nhìn lên, như cái cửa sổ thông […]

NÃO KHÔNG

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí gần Não Hộ, lại có tác dụng thanh não, thông khiếu, vì vậy gọi là Não Không (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhiếp […]

NGHINH HƯƠNG

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm mũi được thông, đón nhận (nghênh) được mùi thơm (hương), vì vậy gọi là Nghênh Hương. Tên Khác: Nghênh Hương, Xung Dương. Xuất […]

NGOẠI KHÂU

Tên Huyệt: Huyệt ở mặt ngoài cẳng chân, chỗ có hình dạng giống gò đất, vì vậy gọi là Ngoại Khâu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Kheo, Ngoại […]

NGOẠI LĂNG

Tên Huyệt: Huyệt ở phía mặt ngoài bụng, chỗ có hình dạng như cái gò, vì vậy gọi là Ngoại Lăng (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. […]

NGOẠI QUAN

Tên Huyệt: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + […]

NGỌC CHẨM

Tên Huyệt: Xương chẩm có tên là Ngọc Chẩm. Huyệt ở ngang với xương chẩm vì vậy gọi là Ngọc Chẩm (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. […]

NGŨ LÝ

Tên Huyệt: Huyệt ở trên cơ gian 5 thốn, cùng tên với huyệt Thủ Ngũ Lý, vì vậy gọi là Túc Ngũ Lý (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Túc […]

NGƯ TẾ

Tên Huyệt: Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi […]

NGŨ XỨ

Tên Huyệt: Ngũ = 5; Xứ = nơi (vị trí). Theo thứ tự. huyệt ở vị trí thứ 5 của đường kinh, vì vậy gọi là Ngũ Xứ (Trung Y […]

NHÂN NGHÊNH

Tên Huyệt: Ngày xưa, trong Mạch Học, người xưa chia ra tam bộ, cửu hậu, phần trên của tam bộ là Nhân Nghênh, huyệt ở vùng Nhân Nghênh mạch, vì […]

NHẬT NGUYỆT

Tên Huyệt: Nhật Nguyệt là Mộ Huyệt của kinh Đởm, Đởm giữ chức quan trung chính, chủ về quyết đoán, làm cho mọi sự được sáng tỏ. Mặt trời, mặt […]

NHỊ GIAN

Tên Huyệt: Nhị = 2; Gian = khoảng trống. Huyệt ở khoảng giữa lóng tay 2 và 3, lại là huyệt thứ 2 của kinh Đại Trường, vì vậy, gọi […]