NHĨ MÔN

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí ngay trước (được coi như cửa = môn) của tai (nhĩ) vì vậy gọi là Nhĩ Môn. Tên Khác: Nhĩ Tiền, Tiểu Nhĩ. Xuất […]

NHIÊN CỐC

Tên Huyệt: Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long […]

NHŨ CĂN

Tên Huyệt: Huyệt ở phía dưới chân (căn) của vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Căn. Tên Khác: Bệ Căn, Khí Nhãn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: […]

NHU DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng kích thích (rót vào = du) vùng thịt mềm (nhu) ở bả vai, vì vậy gọi là Nhu Du. Tên Khác: Nhu Giao, Nhu […]

NHU HỘI

Tên Huyệt: Phần trên cánh tay gọi là Nhu. Huyệt là nơi hội của kinh Tam Tiêu và mạch Dương kiều, vì vậy gọi là Nhu Hội (Trung Y Cương […]

NHŨ TRUNG

Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 17 của kinh Vị. Vị Trí: Ở […]

NỘI ĐÌNH

Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi […]

NỘI QUAN

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị…lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: […]

ỐC Ế

Tên Huyệt: Vú giống như cái nhà (ốc); Ế chỉ giống như cái màn (ế) che nhà. Huyệt ở vùng ngực trên, giống hình cái màn che nhà, vì vậy […]

ÔN LƯU

Tên Huyệt: Ôn = dương khí, Lưu = lưu thông. Huyệt là nơi dương khí lưu thông, vì vậy gọi là Ôn Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nghịch […]

PHÁCH HỘ

Tên Huyệt: Huyệt là chỗ (hộ) có liên quan đến Phách, (theo YHCT: Phế tàng Phách), vì vậy gọi là Phách Hộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + […]

PHẾ DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ […]

PHI DƯƠNG

Tên Huyệt: Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy […]

PHONG LONG

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: […]

PHONG MÔN

Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên […]

PHONG MÔN

Tên Huyệt: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phpng Môn. Tên […]

PHONG THỊ

Tên Huyệt: Thị chỉ sự tụ tập. Huyệt có tác dụng trị phong thấp gây nên tê, bại liệt chi dưới, là nơi tụtập của phong khí. Huyệt có tác […]

PHONG TRÌ

Tên Huyệt: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: […]

PHÙ BẠCH

Tên Huyệt: Phù chỉ vùng trên cao; Bạch = sáng rõ. Huyệt nằm ở vị trí trên cao nhìn thấy rõ, vì vậy gọi là Phù Bạch (Trung Y Cương […]

PHÙ ĐỘT

Tên Huyệt: Phù = giống như 4 ngón tay nằm ngang = 3 thốn; Đột ý chỉ cuống họng. Huyệt ở cách cuống họng 3 thốn, vì vậy gọi là […]

PHÙ KHÍCH

Tên Huyệt: Huyệt nằm ở khe (khích) nổi rõ (phù) vì vậy gọi là Phù Khích (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phù Ky, Thích Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất […]

PHỤ PHÂN

Tên Huyệt: Phụ = ngang; Phân = vận hành. Huyệt là nơi mà đường kinh (Bàng Quang) theo huyệt Đại Trữ xuất ra, xuất ra nhưng không vận hành (Trung […]

PHỦ XÁ

Tên Huyệt: Phủ = lục phủ. Bụng là nơi chứa (xá) của các tạng phủ, vì vậy gọi là Phủ Xá (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. […]

PHÚC AI

Tên Huyệt: Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọi là Phúc Ai (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc […]