DƯƠNG GIAO

Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi là Dương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. […]

DƯƠNG KHÊ

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống khe suối = khê) tại cổ tay, ở mu bàn tay (mu = mặt ngoài = Dương), vì vậy gọi là Dương Khê. […]

DƯƠNG LĂNG TUYỀN

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = […]

DƯỠNG LÃO

Tên Huyệt: Người già thường bị mắt mờ, các khớp không thông lợi. Huyệt này có tác dụng minh mục, thư cân, vì vậy gọi là Dưỡng Lão (Trung Y […]

DƯƠNG PHỤ

Tên Huyệt: Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì […]

Đương quy

Đương quy Bộ phận dùng Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Liều dùng – cách dùng Kiêng kỵ

DƯƠNG TRÌ

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm, giống hình cái ao (tù) ở mu cổ tay (mặt ngoài = Dương) vì vậy gọi là Dương Trì.  Tên Khác: Biệt Dương. Xuất […]

DUY ĐẠO

Tên Huyệt: Huyệt là nơi hội với mạch Đới, vì vậy gọi là Duy Đạo (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Xu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: […]

Ế PHONG

Tên Huyệt: 2 tai giống như 2 cái quạt (ế), 2 dái tai có thể gập ra vào như để quạt gió (phong), vì vậy gọi là Ế Phong (Trung […]

GIẢI KHÊ

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng giống cái khe suối (khê) ở lằn chỉ (nếp gấp cổ chân) (giống hình 1 cái Giải), vì vậy gọi là Giải Khê. Tên […]

GIAN SỬ

Tên Huyệt: Gian = khoảng trống giữa 2 vật. Sứ = sứ giả, người được sai đi. Huyệt ở giữa khe (gian) 2 gân tay, có tác dụng vận chuyển […]

GIAO TÍN

Tên Huyệt: Giao = mối quan hệ với nhau. Tín = chắc chắn. Kinh nguyệt đến đúng kỳ gọi là tín. Huyệt có tác dụng điều chỉnh kinh nguyệt đúng […]

GIÁP XA

Tên Huyệt: 2 bên má gọi là Giáp; Xương hàm dưới giống như bánh xe (xa). Huyệt ở vị trí chỗ đó, nên gọi là Giáp Xa (Trung Y Cương […]

HẠ CỰ HƯ

Tên Huyệt: Huyệt ở phía dưới (hạ) huyệt Thượng Cự Hư, vì vậy gọi là Hạ Cự Hư. Tên Khác: Cự Hư Hạ Liêm, Hạ Liêm, Túc Chi Hạ Liêm. […]

Hạ khô thảo

Hạ khô thảo Bộ phận dùng  Hạ khô thảo bắc Hạ khô thảo nam Tính vị quy kinh Công năng chủ trị:  Liều dùng – cách dùng Kiêng kỵ

HẠ LIÊM

Tên Huyệt: Huyệt ở phía dưới (hạ) huyệt Thượng Liêm, vì vậy gọi là Hạ Liêm. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của kinh Đại Trường. […]

HẠ LIÊU

Tên gọi HẠ LIÊU ( Xià Liao – Sia Tsiao). Huyệt thứ 34 thuộc Bàng quang kinh (B 34). Hạ ( có nghĩa là ở dưới, ở phía dưới); Liêu […]

HẠ QUAN

Tên Huyệt: Quan = cơ quan; Huyệt ở phía dưới xương gò má, tương ứng với thượng quan, vì vậy gọi là Hạ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: […]

Hà thủ ô đỏ

Hà thủ ô đỏ (Dạ giao đằng, dạ hợp, măn đăng tua lình) Bộ phận dùng Tính vị quy kinh Công năng chủ trị Liều dùng – cách dùng Kiêng […]

HÃM CỐC

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (hãm) giống hình cái hang, vì vậy gọi là Hãm Cốc (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L. Khu.2) Đặc Tính: […]

HÀM YẾN

Tên Huyệt: Hàm = cằm, gật đàu; Yến = duỗi ra. Huyệt ở phía dưới huyệt Đầu Duy và ở trên cơ thái dương. Khi khớp hàm chuyển động, cơ […]

HÀNH GIAN

Tên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất […]

HẬU KHÊ

Tên Huyệt: Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường […]

HIỆP BẠCH

Tên Huyệt: Huyệt ở gần (hiệp) cơ nhị đầu cánh tay, chỗ thịt mầu trắng (bạch), vì vậy, gọi là Hiệp Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất […]