Phân làm 2 loại: Chứng thực và chứng hư:
Chứng thực:
a- Triệu chứng:
- Tinh thần nhanh nhẹn, mắt đỏ, đầu căng, hay đau hoặc tê nặng có lúc chóng mặt, tức ngực, đầu nóng khó chịu, muốn đắp nước cho mát, chân đi bập bỗng, có lúc như tê cứng chân muốn ngã, mạch huyền cứng hay to hơn mạch thường, do huyết áp thấy từ 160/190 trở lên.
b- Lý:
- Can hỏa xung lên, can khí uất nghịch
c- Pháp:
- Thanh hoat bình can hạ áp
d- Phương huyệt:
- Thiên ứng
- Bách hội
Xuất huyết nhẹ
- Thiên đột
- Nội quanTên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More
- Thần môn
- Hanh gian
Châm tả
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Thiên ứng, Bách hội, xuất huyết nhẹ để nhẹ đầu não cộng với dưới tả Hành gianTên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép ngón chân cái sát vào ngón thứ 2, huyệt nằm ngay trên đầu kẽ của 2 ngón chân, về phía mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 của cơ duỗi dài và cơ... More là huyệt Huỳnh hỏa để tả can hỏa xung lên đầu đồng thời là phép bệnh chữa dưới để dụ đạo xuống. Thiên đột là huyệt đặc hiệu hạ huyết áp. Thần môn là Du huyệt của kinh Tâm là kinh con của kinh can, mẹ thực thì tả con. Nội quanTên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More của kinh Tâm bào cũng là kinh con của can đồng thời có quan hệ tay chân. Tổng hợp thành lực lượng hùng hậu để hạ huyết áp nhanh.
Chứng hư
a- Triệu chứng:
- Đau đầu nhẹ, chóng mặt, trí nhớ giảm sút, mắt xít, mày khô, ngủ mơ mộng, bàn tay nóng, mạch huyền tế sác hoặc mạch thốn thịch, xích hư, phải bổ âm liễm dương thì áp huyết xuống, nến còn tả mãi thì áp huyết tụt xuống quá.
b- Lý:
- Âm hư hỏa động, ca dương vượt lên huyết xung lên não, người bị suy nhược nặng
c- Pháp:
- Tư âm giáng hỏa, bổ thủy cho nhuận can, huyết áp tụt xuống.
d- Phương huyệt:
- Bách hội
- Trung cực
- Túc tam lý
- Thái xung
- Phục lưuTên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Thận. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim, huyệt Bổ. Vị Trí: Giữa mắt cá chân trong và gân gót (huyệt Thái Khê (Th.3) đo thẳng lên 2 thốn, trong khe của mặt... More
Tất cả đều châm bổ
đ- Bị dụng:
- Thiên đột, Cự khuyết, châm vừa đắc khí thì mới không châm sâu.
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Riêng Bách hội, bình bổ, không xuất huyết (Huyệt lý như trên). Trung cực là huyệt 3 kinh âm hội với Nhâm mạch là huyệt bổ âm rất tốt. Túc tam lý bổ trung khí, hạ nghịch khí rất tốt. Thái xung là huyệt nguyên của kinh can bổ để điều hòa can huyết cho can dương dịu xuống, Phục lưuTên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Thận. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim, huyệt Bổ. Vị Trí: Giữa mắt cá chân trong và gân gót (huyệt Thái Khê (Th.3) đo thẳng lên 2 thốn, trong khe của mặt... More để bổ thận thủy cho nhuận can âm, Liễm can dương (tức con hư thì bổ mẹ)
- Xoa bóp: Xoa vuốt 2 bên sườn bình can giáng áp điểm các huyệt Thiên ứng tại gáy, Dũng tuyềnTên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More 2 và cả gan bàn chân.