a-Triệu chứng:
- Thường gặp ở trẻ em có tính truyền nhiễm rất rộng.Bệnh cứ dai dẳng lâu khỏi nên còn gọi là “ho trăm ngày”.
b-Lý:
- Ngoại tà hoặc khí bất chính cảm nhiễm vào phế
c-Pháp:
- Thanh nhiệt,thông phế,chỉ khái.
d-Phương huyệt:
- Xích trạng (tả)
- Ngư tế
Tên Huyệt: Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi là Ngư Tế. Tên Khác: Tế Ngư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 10 của kinh Phế. + Huyệt Vinh (Huỳnh), thuộc Ho?a. Vị Trí: Ở mặt trong lòng bàn tay, trung điểm giữa xương bàn ngón tay cái, nơi phần tiếp giáp lằn da đổi màu. Gấp ngón tay tro? vào lòng bàn tay, đầu ngón tay tro? chạm vào chỗ nào ở... More (tả)
cả hai huyệt dùng thường xuyên.
đ-Gia giảm:
- Có phù mặt,nặng mặt thêm Hợp cốc
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. Vị Trí: (a) Ở bờ ngoài, giữa xương bàn ngón 2. (b) Khép ngón trỏ và... More.
- Có ho ra máu thêm Khổng tối
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng thông khí lên mũi (tỵ khổng), làm tuyên thông Phế khí, vì vậy được dùng trị các bệnh ở tỵ khổng (mũi), do đó, gọi là Khổng Tối (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Phế. + Huyệt Khích của kinh Phế. Vị Trí: Ở bờ ngoài cẳng tay, trên cổ tay 7 thốn, nơi gặp nhau của bờ trong cơ ngửa dài hay bờ ngoài của cơ gan tay to với đường ngang trên khớp cổ tay 7 thốn, trên đường thẳng nối... More.
- Mắt đỏ dày về phía đầu mắt thêm Tinh minh.
- Mắt đỏ nhiều dày về phía đuôi mắt,thêm Đồng tử liêu.
- Nếu có đờm rãi nhiều thêm Phong long
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More.
- Châm Tinh minh,hướng mũi kim về phía mũi.
- Châm Đồng tử liêu,hướng mũi kim về phía Thái dương.
e-Giải thích cách dùng huyệt:
- Xích trạch
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng (giống cái ao = trạch) cách lằn chỉ cổ tay 1 xích (đơn vị đo ngày xưa), vì vậy gọi là Xích Trạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Tên Khác: Quỷ Đường, Quỷ Thọ, Đặc Tính: + Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ. + Huyệt tả của kinh Phế. Vị Trí: Gấp nếp khủy tay lại, huyệt ở chỗ lõm bờ ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay, bờ trong phần trên cơ ngửa dài, cơ cánh tay trước. Giải Phẫu: Dưới da là bờ ngoài gân cơ 2... More là Hợp huyệt của kinh phế,có tác dụng điều hoà và sơ thông phế khí cho khỏi ho,dễ thở.
- Ngư tế
Tên Huyệt: Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi là Ngư Tế. Tên Khác: Tế Ngư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 10 của kinh Phế. + Huyệt Vinh (Huỳnh), thuộc Ho?a. Vị Trí: Ở mặt trong lòng bàn tay, trung điểm giữa xương bàn ngón tay cái, nơi phần tiếp giáp lằn da đổi màu. Gấp ngón tay tro? vào lòng bàn tay, đầu ngón tay tro? chạm vào chỗ nào ở... More để thanh nhiệt tả phế,giảm ho.
- Đã dùng phương pháp này để chống dịch ho gà tại xã Dương Quang,huyện Mỹ Hào;xã ái quốc huyện Tiên Lữ,tỉnh Hưng Yên kết quả tốt.
- Xoa bóp: ấn, xoa,bóp khi bệnh dịu,xoa xát,vùng lưng trên,và vùng ngực.